Bài tập trắc nghiệm môn Vật lí Lớp 12 - Chương: Lượng tử ánh sáng

3. Khi nói về thuyết phôtôn ánh sáng (thuyết lượng tử ánh sáng), phát biểu nào sau đây là sai?

A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f xác định thì các phôtôn ứng với ánh sáng đó đều có năng lượng như nhau. 

B. Bước sóng của AS càng lớn thì năng lượng phôtôn ứng với AS đó càng nhỏ. 

C. Trong chân không, vận tốc của phôtôn luôn nhỏ hơn vận tốc ánh sáng. 

D. Tần số AS càng lớn thì năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đó càng lớn. 

docx 5 trang minhlee 10/03/2023 1200
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Vật lí Lớp 12 - Chương: Lượng tử ánh sáng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_tap_trac_nghiem_mon_vat_li_lop_12_chuong_luong_tu_anh_sa.docx

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm môn Vật lí Lớp 12 - Chương: Lượng tử ánh sáng

  1. BÀI TẬP CHƯƠNG: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 1. Gọi bước sóng λo là giới hạn quang điện của một kim loại, λ là bước sóng ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại đó, để hiện tượng quang điện xảy ra thì A. chỉ cần điều kiện λ > λo.B. chỉ cần điều kiện λ ≤ λ o. C. phải có cả hai điều kiện: λ > λo và cường độ ánh sáng kích thích phải lớn. D. phải có cả hai điều kiện: λ = λo và cường độ ánh sáng kích thích phải lớn. 2. Chiếu tới bề mặt của một kim loại bức xạ có bước sóng λ, giới hạn quang điện của kim loại đó là λ 0. Biết hằng số Plăng là h, vận tốc ánh sáng trong chân không là c. Để có hiện tượng quang điện xảy ra thì A. λ > λ0. B. λ < hc/λ 0. C. λ ≥ hc/λ0. D. λ ≤ λ0. 3. Khi nói về thuyết phôtôn ánh sáng (thuyết lượng tử ánh sáng), phát biểu nào sau đây là sai? A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f xác định thì các phôtôn ứng với ánh sáng đó đều có năng lượng như nhau. B. Bước sóng của AS càng lớn thì năng lượng phôtôn ứng với AS đó càng nhỏ. C. Trong chân không, vận tốc của phôtôn luôn nhỏ hơn vận tốc ánh sáng. D. Tần số AS càng lớn thì năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đó càng lớn. 4. Công thoát của êlectron ra khỏi mặt kim loại canxi (Ca) là 2,76 eV. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không 3.108m/s và 1eV = 1,6.10-19J. Giới hạn quang điện của kim loại này là A. 0,36 µm B. 0,66 µm C. 0,45 µm. D. 0,72 µm. 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về thuyết phôtôn ánh sáng (thuyết lượng tử ánh sáng)? A. Năng lượng của phôtôn trong chùm sáng không phụ thuộc vào tần số AS đó. B. Trong chân không, ánh sáng có bước sóng càng lớn thì năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đó càng lớn. C. Tần số AS càng lớn thì năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đó càng lớn. D. Tần số AS càng lớn thì năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đó càng nhỏ. 6. Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng A. quang điện trong. B. tán sắc ánh sáng. C. quang - phát quang. D. huỳnh quang. 7. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một tấm nhôm có giới hạn quang điện 0,36 μm. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu λ bằng A. 0,30 μm. B. 0,24 μm. C. 0,28 μm. D. 0,42 μm.
  2. A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện C. Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó. D. Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó. 12. Có các kim loại và giới hạn quang điện sau đây : Kim loại Kẽm Canxi Xêdi 0 (m) 0,35 0,45 0,66 Nếu dùng ánh sáng kích thích mà mỗi phôtôn của nó có năng lượng  = 2 eV thì có thể gây ra hiện tượng quang điện với kim loại nào kể trên ? A. Kẽm, canxi.B. Canxi, xêdi. C. Xêdi. D. Kẽm. 13. Phát biểu nào sau đây là sai, khi nói về mẫu nguyên tử Bo? A. Trong trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ . B. Trong trạng thái dừng, nguyên tử có bức xạ . C. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E n sang trạng thái dừng có năng lượng E m (Em< En) thì nguyên tử phát ra 1 phôtôn có năng lượng đúng bằng (En - Em) D. Nguyên tử chỉ tồn tại ở 1 số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng. 14. Nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng -3,4eV thì nguyên tử hiđro phải hấp thụ một photon có năng lượng A. 10,2 eV. B. -10,2 eV. C. 17 eV. D. 4 eV. 15. Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 μm. Lấy h = 6,625.10-34 J.s, e = 1,6.10-19 C và c = 3.108m/s. Năng lượng của phôtôn này bằng A. 1,21 eV. B. 11,2 eV. C. 12,1 eV. D. 121 eV. -11 16. Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là ro = 5,3.10 m. ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, electron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2,12.10-10 m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng A. L. B. O. C. N. D. M. 17. Theo mẫu nguyên tử Bo, một nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản, êlectron của nguyên tử chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính r 0. Khi nguyên tử này hấp thụ một phôtôn có năng lượng thích hợp thì êlectron có thể chuyển lên quỹ đạo dừng có bán kính bằng A. 11r0. B. 10r0. C. 12r 0. D. 9r0. 18. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mẫu nguyên tử Bo? A. Trong các trạng thái dừng, động năng của êlectron trong nguyên tử bằng không. B. Nguyên tử bức xạ khi chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích.
  3. 27.Giới hạn quang điện của các kim loại A. phụ thuộc vào bản chất của kim loại đó. B. nhỏ hơn và bằng bước sóng của ánh sáng kích thích. C. phụ thuộc vào cường độ ánh sáng kích thích. D. phụ thuộc tần số ánh sáng kích thích. 29.Khi ánh sáng truyền trong các môi trường thì năng lượng của phôtôn có giá trị A. không thay đổi. B. thay đổi, tùy thuộc vào môi trường lan truyền. C. thay đổi, tùy thuộc vào khoảng cách lan truyền. D. chỉ không thay đổi khi truyền trong chân không. 30.Trong hiện tượng quang điện ngoài, khi một electron của kim loại hấp thụ một phôtôn của ánh sáng kích thích thì A. phôtôn truyền toàn bộ năng lượng của nó cho nhiều electron. B. phôtôn vào chiếm chỗ của electron trong kim loại. C. phôtôn truyền toàn bộ năng lượng của nó cho electron này. D. năng lượng của phôtôn chuyển hóa toàn bộ thành động năng ban đầu của quang electron.