Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Chủ đề: Sóng - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

I. SÓNG CƠ

II. CÁC ĐẶC

TRƯNG CỦA MỘT

SÓNG HÌNH SIN

III. PHƯƠNG

TRÌNH SÓNG

3. Sóng ngang:

Là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.

4. Sóng dọc:

Là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.

ppt 38 trang minhlee 10/03/2023 1320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Chủ đề: Sóng - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_12_chu_de_song_truong_thcs_thpt_my_hoa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Chủ đề: Sóng - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. Chủ đề : Sóng Phần 1:SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ 21 ClickSóng to add cơ Title 22 CácClick đặc trưngto add củaTitle một sóng hình sin 23 PhươngClick to trìnhadd Title sóng
  2. 27 ClickSÓNG to add CƠ Title VÀ SỰ LAN TRUYỀN SÓNG CƠ 1. Thí nghiệm: I. SÓNG CƠ II. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT SÓNG HÌNH SIN III. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG
  3. 27 ClickSÓNG to add CƠ Title VÀ SỰ LAN TRUYỀN SÓNG CƠ 3. Sóng ngang: I. SÓNG CƠ II. CÁC ĐẶC Phương truyền sóng TRƯNG CỦA MỘT Phương dao động SÓNG HÌNH SIN 4. Sóng dọc: III. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG Phương dao động Phương truyền sóng
  4. 27 ClickSÓNG to add CƠ Title VÀ SỰ LAN TRUYỀN SÓNG CƠ 5. Chú ý: I. SÓNG CƠ - Sóng ngang truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng II. CÁC ĐẶC - Sóng dọc truyền được trong cả 3 TRƯNG CỦA MỘT SÓNG HÌNH SIN môi trường: khí, lỏng và rắn. - Sóng cơ không truyền được trong III. PHƯƠNG chân không TRÌNH SÓNG
  5. 27 ClickSÓNG to add CƠ Title VÀ SỰ LAN TRUYỀN SÓNG CƠ 1. Sự truyền của một sóng hình sin I. SÓNG CƠ II. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT SÓNG HÌNH SIN III. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG
  6. 27 ClickSÓNG to add CƠ Title VÀ SỰ LAN TRUYỀN SÓNG CƠ 1. Sự truyền của một sóng hình sin I. SÓNG CƠ • Trong quá trình truyền sóng cơ các phần tử của môi trường chỉ dao động tại chỗ mà không bị lôi cuốn II. CÁC ĐẶC theo sóng, chỉ có pha dao động TRƯNG CỦA MỘT SÓNG HÌNH SIN được lan truyền. • Quá trình truyền sóng là quá trình III. PHƯƠNG lan truyền dao động. TRÌNH SÓNG
  7. 27 ClickSÓNG to add CƠ Title VÀ SỰ LAN TRUYỀN SÓNG CƠ 2. Các đặc trưng của một sóng hình sin I. SÓNG CƠ e. Năng lượng sóng II. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MỘT SÓNG HÌNH SIN III. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG
  8. 27 ClickSÓNG to add CƠ Title VÀ SỰ LAN TRUYỀN SÓNG CƠ I. SÓNG CƠ Định nghĩa Sóng ngang Sóng dọc II. CÁC ĐẶC Hình dạng của sóng truyền TRƯNG CỦA MỘT SÓNG HÌNH SIN Các đặc trưng của một sóng hình sin Biên Chu Tốc độ Bước Năng độ kì truyền sóng lượng sóng III. PHƯƠNG xx uM = Acos t − = A cos  t − 2 TRÌNH SÓNG v 
  9. Phần 2 : GIAO THOA SÓNG I. Hiện tượng giao I. Hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước: thoa của hai sóng mặt nước: 1. Thí nghiệm: 1. Thí nghiệm: 2. Giải thích: 2. Giải thích: II. Cực đại và cực tiểu: 1. Vị trí cực đại: S 2. Vị trí cực tiểu: S1 2 III. Điều kiện giao thoa. Sóng kết hợp:
  10. Phần 2 : GIAO THOA SÓNG I. Hiện tượng giao I. Hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước: thoa của hai sóng mặt nước: 1. Thí nghiệm: 1. Thí nghiệm: 2. Giải thích: 2. Giải thích: * Định nghĩa hiện tượng giao thoa: II. Cực đại và cực Là hiện tượng hai sóng gặp nhau có tiểu: những điểm ở đó chúng luôn luôn tăng cường lẫn nhau; có những điểm ở đó 1. Vị trí cực đại: chúng luôn luôn triệt tiêu nhau, tạo nên 2. Vị trí cực tiểu: các gợn sóng ổn định. III. Điều kiện giao thoa. Sóng kết hợp:
  11. Phần 2 : GIAO THOA SÓNG I. Hiện tượng giao II. Cực đại và cực tiểu: thoa của hai sóng mặt nước: 1. Vị trí các cực đại giao thoa . 1. Thí nghiệm: d2 – d1 = kλ ; (k = 0; ± 1 ; ± 2 ; ± 3 ) 2. Giải thích: Quỹ tích các điểm giao động với biên độ II. Cực đại và cực cực đại gồm đường trung trực và những tiểu: đường hypebol có hai tiêu điểm là S1 và S2. 1. Vị trí cực đại: 2. Vị trí các cực tiểu giao thoa . 2. Vị trí cực tiểu: d2 – d1 = (k + ½)λ ; (k = 0; ± 1 ; ± 2 ; ± 3 ) III. Điều kiện giao Quỹ tích các điểm giao động với biên độ thoa. Sóng kết hợp: cực tiểu là những đường hypebol có hai tiêu điểm là S1 và S2.
  12. Phần 2 : GIAO THOA SÓNG I. Hiện tượng giao III. Điều kiện giao thoa. Sóng kết hợp: thoa của hai sóng mặt nước: Điều kiện giao thoa: Các sóng giao thoa phải là các sóng kết hợp 1. Thí nghiệm: 2. Giải thích: - Hai sóng kết hợp là sóng được tạo ra từ hai II. Cực đại và cực nguồn kết hợp. tiểu: - Hai nguồn kết hợp là 2 nguồn dao động có: 1. Vị trí cực đại: + Cùng phương, cùng chu kì ( hay tần số). 2. Vị trí cực tiểu: + Hiệu số pha không đổi theo thời gian. III. Điều kiện giao thoa. Sóng kết hợp:
  13. Phần 3: SÓNG DỪNG I/ SỰ PHẢN XẠ CỦA SÓNG 1. Sự phản xạ của sóng 2. Phản xạ của sóng trên trên vật cản cố định vật cản tự do a. Thí nghiệm: a. Thí nghiệm: P Sóng tới Q Sóng phản xạ
  14. Phần 3 : SÓNG DỪNG I/ SỰ PHẢN XẠ CỦA SÓNG II/ SÓNG DỪNG 1. Khái niệm a. Thí nghiệm: Sóng phản xạ P Q Sóng tới Sóng tới Điểm nút P Điểm bụng Sóng phản xạ Q
  15. Bài 9: SÓNG DỪNG I/ SỰ PHẢN XẠ CỦA SÓNG II/ SÓNG DỪNG Quan sát hai hiện tượng và 1. Khái niệm so sánh? Quan sát hiện tượng (sóng chạy) Quan sát hiện tượng (sóng dừng)
  16. Phần 3 : SÓNG DỪNG I/ SỰ PHẢN XẠ CỦA SÓNG II/ SÓNG DỪNG 1. Khái niệm 2. Sóng dừng trên một sợi dây có hai đâu cố định
  17. Bài 9: SÓNG DỪNG Q Q I/ SỰ PHẢN XẠ CỦA SÓNG II/ SÓNG DỪNG  1. Khái niệm 2 2. Sóng dừng trên một sợi dây có hai đâu cố định 3. Sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do  lk=+(2 1) (9.2) k = 0, 1, 2, 3 4 l Trong đó:  Số bụng = số nút = k +1 4 P P
  18. BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập áp dụng 1: Một sợi dây có một đầu bị kẹp chặt, đầu kia buộc vào một nhánh của âm thoa có tần số 600Hz. Âm thoa dao động tạo ra một sóng có 4 bụng. Có tốc độ sóng trên dây là 400 m/s. Chiều dài của dây là: A. 4/3 m B. 2 m C. 1,5 m D. giá trị khác