Bài tập trắc nghiệm môn Vật lí Lớp 12 - Bài 33: Mẫu nguyên tử Bo - Trường THPT Châu Phú

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mẫu nguyên tử Bohr?
A. Nguyên tử bức xạ khi chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích.
B. Trong các trạng thái dừng, động năng của electron trong nguyên tử bằng không.
C. Khi trạng thái cơ bản, nguyên tử có năng lượng cao nhất.
D. Trạng thái kích thích có năng lượng càng cao thì bán kính quỹ đạo của electron càng lớn.
Câu 4: Để nguyên tử hidro hấp thụ một phôtôn, thì phôtôn phải có năng lượng bằng năng lượng
A. của trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất.
B. của một trong các trạng thái dừng.
C. của trạng thái dừng có năng lượng cao nhất.
D. của hiệu năng lượng ở hai trạng thái dừng bất kì. 
pdf 9 trang minhlee 17/03/2023 360
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Vật lí Lớp 12 - Bài 33: Mẫu nguyên tử Bo - Trường THPT Châu Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_tap_trac_nghiem_mon_vat_li_lop_12_bai_33_mau_nguyen_tu_b.pdf

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm môn Vật lí Lớp 12 - Bài 33: Mẫu nguyên tử Bo - Trường THPT Châu Phú

  1. BÀI 33: MẪU NGUYÊN TỬ BO. A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT B. BÀI TẬP ÁP DỤNG: C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN: Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng về nội dung của tiên đề về sự hấp thụ và bức xạ năng lượng của nguyên tử? A. Nguyên tử hấp thụ phôtôn thì chuyển trạng thái dừng. B. Nguyên tử bức xạ phôtôn thì chuyển trạng thái dừng. C. Mỗi khi chuyển trạng thái dừng nguyên tử bức xạ hoặc hấp thụ phôtôn có năng lượng đúng bằng độ chênh lệch năng lượng giữa hai trạng thái đó. D. Nguyên tử hấp thụ ánh sáng nào thì sẽ phát ra ánh sáng đó. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai, khi nói về mẫu nguyên tử Bohr? A. Trong trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ. B. Trong trạng thái dừng, nguyên tử có bức xạ. C. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái dừng có năng lượng Em (Em < En) thì nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng (En - Em). D. Nguyên tử chỉ tồn tại ở một số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mẫu nguyên tử Bohr? A. Nguyên tử bức xạ khi chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích. B. Trong các trạng thái dừng, động năng của electron trong nguyên tử bằng không. C. Khi trạng thái cơ bản, nguyên tử có năng lượng cao nhất. D. Trạng thái kích thích có năng lượng càng cao thì bán kính quỹ đạo của electron càng lớn. Câu 4: Để nguyên tử hidro hấp thụ một phôtôn, thì phôtôn phải có năng lượng bằng năng lượng A. của trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất. B. của một trong các trạng thái dừng. C. của trạng thái dừng có năng lượng cao nhất. D. của hiệu năng lượng ở hai trạng thái dừng bất kì. Câu 5: Cho 1 eV 1,6.10 19 J ; h 6,625.10 34 J.s ; c 3.10 8 m / s . Khi electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo dừng có năng lượng Em= -0,85 eV sang quỹ đạo dừng có năng lượng E 13,60 eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng A. 0,0974 μm. B. 0,4340 μm. C. 0,4860 μm. D. 0,6563 μm.
  2. A. tỉ lệ thuận với n. B. tỉ lệ nghịch với n. C. tỉ lệ thuận với n2. D. tỉ lệ nghịch với n2. Câu 17: Theo mẫu nguyên tử Bohr, bán kính quỹ đạo K của electron trong nguyên tử hidro là r0. Khi electron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt A. 12r0. B. 4r0. C. 9r0. D. 16r0. Câu 18: Theo mẫu nguyên tử Bohr, bán kính quỹ đạo K của electron trong nguyên tử hidro là r0. Khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo O thì bán kính quỹ đạo sẽ A. tăng 12r0. B. tăng 9r0. C. Giảm 9r0. D. tăng 16r0. Câu 19: Dãy Ban-me ứng với sự chuyển electron từ quỹ đạo ở xa hạt nhân về quỹ đạo nào sau đây? A. Quỹ đạo K. B. Quỹ đạo L. C. Quỹ đạo M. D. Quỹ đạo N. Câu 20: Bốn mạch H ,H  ,H ,H của nguyên tử hidro thuộc dãy nào? A. Lyman. B. Ban-me. C. Pa-sen. D. Vừa Ban-me vừa Lyman. Câu 21: Dãy Lyman trong quang phổ vạch của hidro ứng với sự dịch chuyển của các electron từ các quỹ đạo dừng có năng lượng cao về quỹ đạo A. K. B. L. C. M. D. N. Câu 22: Dãy Pa-sen trong quang phổ vạch của hidro ứng với sự dịch chuyển của các electron từ các quỹ đạo dừng có năng lượng cao về quỹ đạo A. K. B. L. C. M. D. N. Câu 23: Vạch quang phổ có bước sóng  0,6563m là vạch thuộc dãy nào ? A. Lyman. B. Banme. C. Banme hoặc Pasen. D. Pasen. Câu 24: Dãy Lyman nằm trong vùng A. tử ngoại. B. ánh sáng nhìn thấy. C. hồng ngoại. D. một phần ánh sáng nhìn thấy và hồng ngoại. Câu 25: Dãy Ban-me nằm trong vùng A. tử ngoại. B. ánh sáng nhìn thấy. C. hồng ngoại. D. ánh sáng nhìn thấy và một phần vùng tử ngoại. Câu 26: Dãy Pa-sen nằm trong vùng A. tử ngoại. B. ánh sáng nhìn thấy. C. hồng ngoại. D. ánh sáng nhìn thấy và một phần vùng tử ngoại. Câu 27: Chùm nguyên tử hidro đang ở trạng thái cơ bản, bị kích thích phát sáng thì chúng có thể phát ra tối đa 3 vạch quang phổ. Khi bị kích thích electron trong nguyên tử H đã chuyển sang quỹ đạo:
  3. Câu 36: Biết các bước sóng trong vùng ánh sáng nhìn thấy của quang phổ vạch Hidro vạch đỏ  32  0 ,6 5 6 3 m , vạch lam  42  0 ,4 8 6 1 m , vạch chàm  52  0 ,4 3 4 0 m và vạch tím  62  0 ,4 1 0 2 m . Tìm bước sóng của vạch quang phổ khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng N về M ? A. 1,2 8 1 1 m . B. 1,8 1 2 1 m . C. 1,0 9 3 9 m . D. 1,8 7 4 4 m . Câu 37: Biết các bước sóng trong vùng ánh sáng nhìn thấy của quang phổ vạch Hidro vạch đỏ  32  0 ,6 5 6 3 m , vạch lam  42  0 ,4 8 6 1 m , vạch chàm  52  0 ,4 3 4 0 m và vạch tím  62  0 ,4 1 0 2 m . Tìm bước sóng của vạch quang phổ khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng O về M ? A. 1,2 8 1 1 m . B. 1,8 1 2 1 m . C. 1,0 9 3 9 m . D. 1,8 7 4 4 m . Câu 38: Biết các bước sóng trong vùng ánh sáng nhìn thấy của quang phổ vạch Hidro vạch đỏ  32  0 ,6 5 6 3 m , vạch lam  42  0 ,4 8 6 1 m , vạch chàm  52  0 ,4 3 4 0 m và vạch tím  62  0 ,4 1 0 2 m . Tìm bước sóng của vạch quang phổ khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng P về M ? A. 1,2 8 1 1 m . B. 1,8 1 2 1 m . C. 1,0 9 3 9 m . D. 1,8 7 4 4 m . Câu 39: Bước sóng của vạch quang phổ khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng: L về K là 122 nm, từ M về L là 0,6560m và từ N về L là 0,4860m . Bước sóng của vạch quang phổ khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng N về M là A. 1,8754 m. B. 1,3627 m. C. 0,9672 m. D. 0,7645 m. Câu 40: Bước sóng của vạch quang phổ khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng: L về K là 122 nm, từ M về L là 0,6560m và từ N về L là 0,4860m . Bước sóng của vạch quang phổ khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng N về K là A. 0,0224m. B. 0,4324m. C. 0,0975m. D. 0,3672m. Câu 41: Bước sóng của vạch quang phổ khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng: M về L là 0,6560m ; L về K là 0,1220 m . Bước sóng của vạch quang phổ khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng M về K là A. 0,0528m. B. 0,1029m. C. 0,1112m. D. 0,1211 m. Câu 42: Gọi  và  lần lượt là hai bước sóng ứng với các vạch đỏ H và vạch lam H của dãy Ban-me, 1 là bước sóng dài nhất của dãy Pa-sen trong quang phổ vạch của nguyên tử hidro. Biểu thức liên hệ giữa , , là 1 1 1 1 1 1 A. . B. 1    . C. 1    . D. . 1    1  
  4. E0 9hc E0 9h C. f;maxmin  D. f;maxmin  9hcE 0 9hE 0 Câu 51: Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử Hydro được tính theo 13,6 công thức EeVn1,2,3, Khi electron trong nguyên tử Hyđro chuyển từ quỹ đạo dừng n n2 thứ n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử Hyđro phát ra photon ứng với bức xạ có bước sóng bằng: A. 0 ,4 3 5 0 m . B. 0 ,4 8 6 1 m . C. 0 ,6 5 7 6 m . D. 0 ,4 1 0 2 m . Câu 52: Bước sóng ứng với bốn vạch quang phổ Hyđro là vạch tím: 0 ,4 1 0 2 m ; vạch chàm: 0 ,4 3 4 0 m ; vạch lam: 0 ,4 8 6 1 m ; vạch đỏ: 0 ,6 5 6 3 m . Bốn vạch này ứng với sự chuyển của electron trong nguyên tử Hyđro từ các quỹ đạo M, N, O và P về quỹ đạo L. Hỏi vạch lam ứng với sự chuyển nào ? A. Sự chuyển ML . B. Sự chuyển NL . C. Sự chuyển OL . D. Sự chuyển PL . Câu 53: Cho 3 vạch có bước sóng dải nhất trong 3 dãy quang phổ của nguyên tử Hidro là: 1L1B1P Lyman ;Banme ;Pasen . Công thức tính bước sóng 3L là: 1111 1111 A. . B. . 3L1P1B1L 3L1B1P1L 1111 1111 C. . D. . 3L1P1B1L 3L1L1B1P Câu 54: Theo thuyết Bo, bán kính quỹ đạo thứ nhất của electron trong nguyên tử hidro là Nm2 r5,3.10m 11 , cho hằng số điện k9.10. 9 Hãy xác định vận tốc góc của electron chuyển động 0 C2 tròn đều quanh hạt nhân trên quỹ đạo này. A. 1,7.10rad33 / s. B. 2,4.1016 rad / s. C. 4,6.10rad33 / s. D. 4,1.10rad16 / s. Câu 55: Nguyên tử hidro gồm một hạt nhân và một electron quay xung quanh nó. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân là lực tương tác điện (lực Culông). Vận tốc của electron khi nó chuyển 11 động trên quỹ đạo có bán kính r5,3.10m0 (quỹ đạo K) số vòng quay của electron trong một đơn vị thời gian có thể nhận những giá trị đúng nào sau đây? Nm2 Cho: Hằng số điện k 9.109 ; e 1,6.10 19 C; m 9,1.10 31 kg; h 6,625.10 34 Js. C2 e A. v 2,2.106 m/ s; f 6,6.10 15 vòng/ giây. B. v 2,2.104 m/ s; f 6,6.10 18 vòng/ giây. C. v 2,2.106 km/ s; f 6,6.10 15 vòng/ giây. D. Các giá trị khác.
  5. photon vào nguyên tử Hidro ở trạng thái cơ bản thì photon có năng lượng nào sau đây không bị hấp thụ? A. 11,12 (eV). B. 12,09 (eV). C. 12,75 (eV). D. 10,02 (eV). Câu 63: Nguyên tử Hidro ở trạng thái cơ bản va chạm với một electron có năng lượng 10,6 (eV). Trong quá trình tương tác giả sử nguyên tử đứng yên và chuyển lên trạng thái kích thích đầu tiên. Tìm động năng còn lại của electron sau va chạm. Biết các mức năng lượng của nguyên tử Hidro ở 2 trạng thái dừng được xác định bằng công thức En 13,6 / n eV với n là số nguyên. A. 0,3 (eV). B. 0,5 (eV). C. 0,4 (eV). D. 0,6 (eV). Câu 64: Các mức năng lượng của nguyên tử Hidro ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức: với n là số nguyên, n=l ứng với mức cơ bản K, n=2;3;4; ứng với các mức kích thích L, M, N Biết khối lượng của electron 9 ,1 . 1 0 (k 31 g) . Tốc độ electron trên quỹ đạo dừng thứ 3 là: A. 0,53.10m6 / s. B. 0,63.10m6 / s. C. 0,73.10m6 / s. D. 0,83.10m6 / s. Câu 65: Trong quang phổ Hidro ba vạch ứng với dịch chuyển L về K, M về K và N về K có bước sóng là 0,1220m; 0,1028m; 0,0975m . Tính năng lượng của photon ứng với dịch chuyển N về L. Cho hằng số Plăng h6,625.10J.s; 34 tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. A. 4,32.10J. 19 B. 4,56.10J. 19 C. 4,09.10J. 19 D. 4,9.10J. 19