Giáo án Vật lí Lớp 11 - Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện - Năm học 2020-2021 - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Trình bày được khái niệm điện trường.

- Phát biểu được định nghĩa của cường độ điện trường và nêu được đặc điểm của vectơ cường độ điện trường.

- Biết cách tổng hợp các vectơ cường độ điện trường thành phần tại mỗi điểm.

- Nêu được khái niệm đường sức điện và các đặc điểm của đường sức điện.

2. Kĩ năng

- Xác định phương chiều của vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm do điện tích điểm gây ra.

- Vận dụng quy tắc hình bình hành xác định hướng của vectơ cường độ điện trường tổng hợp.

- Giải các Bài tập về điện trường.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Chuẩn bị hình vẽ 3.6 đến 3.9 trang 19 SGK.

- Thước kẻ, phấn màu.

- Chuẩn bị phiếu câu hỏi.

2. Học sinh

- Chuẩn bị Bài trước ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY –  HỌC

Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ 

Nêu và giải thích hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc, do hưởng ứng.

Hoạt động 2  (5 phút) : Tìm hiểu khái niệm điện trương 

docx 3 trang minhlee 10/03/2023 4340
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 11 - Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện - Năm học 2020-2021 - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_li_lop_11_bai_3_dien_truong_va_cuong_do_dien_tru.docx

Nội dung text: Giáo án Vật lí Lớp 11 - Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện - Năm học 2020-2021 - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. Ngày soạn : 1/9/2020 BÀI 3 : ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được khái niệm điện trường. - Phát biểu được định nghĩa của cường độ điện trường và nêu được đặc điểm của vectơ cường độ điện trường. - Biết cách tổng hợp các vectơ cường độ điện trường thành phần tại mỗi điểm. - Nêu được khái niệm đường sức điện và các đặc điểm của đường sức điện. 2. Kĩ năng - Xác định phương chiều của vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm do điện tích điểm gây ra. - Vận dụng quy tắc hình bình hành xác định hướng của vectơ cường độ điện trường tổng hợp. - Giải các Bài tập về điện trường. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Chuẩn bị hình vẽ 3.6 đến 3.9 trang 19 SGK. - Thước kẻ, phấn màu. - Chuẩn bị phiếu câu hỏi. 2. Học sinh - Chuẩn bị Bài trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ Nêu và giải thích hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc, do hưởng ứng. Hoạt động 2 (5 phút) : Tìm hiểu khái niệm điện trương Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản I. Điện trường -Giới thiệu sự tác dụng lực giữa -Tìm thêm ví dụ về môi trường 1. Môi trường truyền tương tác điện các vật thông qua môi trường. truyền tương tác giữa hai vật. Môi trường tuyền tương tác giữa các - Giới thiệu khái niệm điện trường. -Ghi nhận khái niệm. điện tích gọi là điện trường. -Y/C HS phát biểu lại khái niệm 2. Điện trường -Thực hiện Y/C của GV Điện trường là một dạng vật chất bao quanh các điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó. Hoạt động 3(10 phút) : Tìm hiểu cường độ điện trường. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản -Vì điện trường không thể nhận -Lắng nghe và ghi nhớ II. Cường dộ điện trường biết bằng các giác quan nên ta 1. Khái niệm cường dộ điện trường sẽ căn cứ vào tác dụng của điện Cường độ điện trường tại một điểm trường lên 1 điện tích thử đặt là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh trong nó để nghiên cứu điện yếu của điện trường tại điểm đó. 2. Định nghĩa trường . Cường độ điện trường tại một điểm -Nhận xét độ lớn của lực tác -HS có thể nhận xét dựa vào là đại lượng đặc trưng cho tác dụng dụng của điện trường lên điện ĐL Cu-Lông . lực của điện trường của điện trường tích thử khi nó ở gần và xa điện tại điểm đó. Nó được xác định bằng trường ? thương số của độ lớn lực điện F tác -Như vậy cần phải xây dựng 1 -Lắng nghe vàghi nhận dụng lên điện tích thử q (dương) đặt khái niệm đặc trưng cho sự tại điểm đó và độ lớn của q. mạnh yếu của điện trường tại 1 F E = q
  2. sẽ chịu tác dụng của 1 lực điện và điện tích q chịu tác dụng của : điện trường ttổng hợp E F q.E trong đó E tuân theo E = E1 + E2 1 nguyên lý gọi là nguyên lý =>Các vectơ cưòng độ diện trưòng chồng chất điện trường . tại một điểm đựoc tổng hợp theo -Đọc SGK để nắm nội dung quy tắc hình bình hành . -Y/C HS đọc SGK để nắm nội của nguyên lý dung của nguyên lý Hoạt động 6 : Hướng dẫn HS Tìm hiểu về đướng sức điện (5p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản -Y/C HS đọc SGK để thu nhận - HS tham khảo SGK III.Đường sức điện : thông tin về hình ảnh của 1.Hình ảnh các đường sức điện đường sức điện. :(SGK) -GV lưu ý : Đường sức điện -Lắng nghe ghi nhớ . 2.ĐỊnh nghĩa : cho phép xác định các hướng 3. Hình dạng đường sức của 1 số vectơ cường độ điện trường tại điện trường : (SGK) mỗi điểm nó đi qua ,do đó giúp xác định hướng của lực tác 4.Các đặc điểm của đường sức điện dụng lên các điện tích đặt tại điểm đó . 5.Điện trường đều : -Đường sức điện là gì ? -HS tham khảo SGK -ĐV các trường hợp khác ta -HS lắng nghe và quan sát 1 phải chụp ảnh . GV đưa hình số hình ảnh của đường sức ảnh đường sức điện của 1 số điện . điện trường lên bảng cho HS thao khảo. -GV nêu khái niệm điện trường đều . -Nêu VD về điện trường đều -HS lắng nghe và về nhà tự giữa 2 bản của tụ điện phẳng học Y/C HS vẽ các đường sức điện Hoạt động7 :Củng cố , dặn dò :(5p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Bài tập trắc nghiệm -HS thảo và làm BTTN -Y/C HS hoàn thành bài tập 9, -Hoàn thành các bài tập 9,10 10 SGK . SGK -BTVN : 11 ,12 ,13 /21 SGK (9B,10 D) -Nhận nhiệm vụ học tập về nhà RÚT KINH NGHIỆM :