Lí thuyết và bài tập môn Vật lí Lớp 11 - Bài: Lực từ - Nguyễn Phan Kiều Diễm

A/ LỰC TỪ:

1. Phương

Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dòng điện và cảm ứng từ tại điểm khảo sát.

2. Chiều lực từ: Xác định theo qui tắc bàn tay trái

Qui tắc bàn tay trái: Để bàn tay trái sao cho vectơ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa là chiều của dòng điện trong dây dẫn, khi đó chiều ngón cái choãi ra 900  chỉ chiều của lực từ .

docx 2 trang minhlee 10/03/2023 1360
Bạn đang xem tài liệu "Lí thuyết và bài tập môn Vật lí Lớp 11 - Bài: Lực từ - Nguyễn Phan Kiều Diễm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxli_thuyet_va_bai_tap_mon_vat_li_lop_11_bai_luc_tu_nguyen_pha.docx

Nội dung text: Lí thuyết và bài tập môn Vật lí Lớp 11 - Bài: Lực từ - Nguyễn Phan Kiều Diễm

  1. Gv: Nguyen Phan Kieu Diem Trường THCS&THPT Mỹ Hòa Hưng CHƯƠNG IV. TỪ TRƯỜNG BAI : LỰC TỪ A/ LỰC TỪ: 1. Phương Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dòng điện và cảm ứng từ tại điểm khảo sát. 2. Chiều lực từ: Xác định theo qui tắc bàn tay trái ur Qui tắc bàn tay trái: Để bàn tay trái sao cho vectơ B hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa là chiều ur của dòng điện trong dây dẫn, khi đó chiều ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực từ .F · 3. Độ lớn F = B.I.l sin B,l ; F: lực từ (N), I: cường độ dòng điện(A), l: chiều dài đoạn dây dẫn (m) BAI: TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT Dạng dòng Đường sức từ Đặc điểm của vecto cảm ứng từ điện Dòng + Đường sức từ là những Cảm ứng từ tại một điểm bất kì: điện đường tròn nằm trong - Điểm đặt: tại điểm ta xét. chạy những mặt phẳng vuông - Phương: tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm ta xét. trong góc với dòng điện và có - Chiều: Xác định theo qui tắc nắm tay phải: daây tâm nằm trên dây dẫn. “+ Chiều ngón cái chỉ chiều của dòng điện I daãn + Chiều đường sức từ được xác định theo qui tắc + Chiều khum các tay khác chỉ chiều của cảm ứng từ B” thaúng nắm tay phải. I daøi - Độ lớn: B = 2.10-7 r B: Cảm ứng từ (T) I: cường độ dòng điện (A) B r là khoảng cách từ dây dẫn đến điểm ta xét (m) Dòng Đường sức từ là những Cảm ứng từ tại tâm O điện đường cong , đường đi - Điểm đặt: tại O chạy qua tâm O là đường thẳng - Phương: vuông góc với mặt phẳng vòng dây. trong - Chiều: daây “+ Chiều ngón cái chỉ chiều của cảm ứng từ B daãn + Chiều khum các ngón tay khác chỉ chiều của dòng điện I” uoán I - Độ lớn: B 2 .10 7 N. thaønh R voøng R: Bán kính của vòng dây(m) troøn I: Cường độ dòng điện (A) N: Số vòng dây (vòng). Doøng + Bên ngoài ống dây Cảm ứng từ trong lòng ống dây ñieän đường từ là những đường - Phương: song song với trục ống dây. cong khép kín. chaïy - Chiều: xác định giống như của khung dây tròn + Trong ống dây các Độ lớn: trong đường sức từ là những - oáng đường thẳng song song 7 N B 4 .10 I daây cùng chiều và cách đều l nhau. daãn I: Cường độ dòng điện (A) N: số vòng của ống dây(vòng) l: chiều dài ống dây(m). BÀI TẬP