Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Chủ đề: Thấu kính mỏng - Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính hội tụ - Nguyễn Phan Kiều Diễm

I- THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH

1. Định nghĩa

Thấu kính là một khối chất trong suốt (thủy tinh, nhựa, …) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng.

2. Phân loại thấu kính

b. Tia sáng qua thấu kính

-Thấu kính hội tụ: Chùm tia ló hội tụ khi chùm tia tới là chùm song song.

- Thấu kính phân kì: Chùm tia ló phân kì khi chùm tia tới là chùm song song.

ppt 39 trang minhlee 10/03/2023 1160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Chủ đề: Thấu kính mỏng - Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính hội tụ - Nguyễn Phan Kiều Diễm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_11_chu_de_thau_kinh_mong_thuc_hanh_xac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Chủ đề: Thấu kính mỏng - Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính hội tụ - Nguyễn Phan Kiều Diễm

  1. CHỦ ĐỀ: THẤU KÍNH MỎNG THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ GV: NGUYỄN PHAN KIỀU DIỄM
  2. PHẦN B:THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ
  3. I- THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH 2. Phân loại thấu kính a. Theo hình dạng: có hai loại thấu kính - Thấu kính lồi (thấu kính rìa mỏng) gọi là thấu kính hội tụ - Thấu kính lõm (thấu kính rìa dày) gọi là thấu kính phân kì
  4. I- THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH 3. Kí hiệu của thấu kính • Thấu kính hội tụ: • Thấu kính phân kì:
  5. II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ 1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện b. Tiêu điểm. Tiêu diện * Tiêu điểm ảnh:  Khi chiếu tới thấu kính một chùm tia tới song song thì chùm tia ló cắt nhau (hội tụ) tại một điểm trên trục tương ứng với chùm tia tới. Điểm này là tiêu điểm ảnh của thấu kính.  Trên mỗi trục có 1 tiêu điểm ảnh: -Trên trục chính: tiêu điểm ảnh chính F’. -Trên trục phục: tiêu điểm ảnh phụ F’n (n = 1,2,3 )
  6. * Tiêu điểm ảnh: Các tiêu điểm ảnh của thấu kính hội tụ đều là tiêu điểm ảnh thật (hứng được trên màn). Tiêu điểm ảnh chính F’ F’ O Tiêu điểm ảnh phụ F’1 F’1 O
  7. F’1 O Tiêu điểm vật phụ F1 F1 Tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật trên một trục nằm đối xứng với nhau qua quang tâm O. Vị trí của chúng tùy thuộc vào chiều hướng sáng.
  8. II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ 2. Tiêu cự. Độ tụ F O F’ a. Tiêu cự: (f) f f Khái niệm: - Là khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm ảnh ( m ) chính của thấu kính. f = OF’= OF Quy ước: f > 0 (ứng với tiêu điểm ảnh F’ thật). 1 b. Độ tụ: (D) D = f ( dp ): điốp Thấu kính có khả năng hội tụ chùm tia sáng càng mạnh khi f càng nhỏ.
  9. - Các tiêu điểm và tiêu diện (ảnh và vật) cũng được xác định tương tự như thấu kính hội tụ. Điểm khác biệt là: tất cả chúng đều ảo, được tạo bởi đường kéo dài của các tia sáng. • • F’ O F Chiều truyền ánh sáng • • F’ O F
  10. IV. SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH 1. KHÁI NIỆM ẢNH VÀ VẬT TRONG QUANG HỌC • Ảnh - Là điểm đồng quy của chùm tia ló hay đường kéo dài của chúng - Ảnh điểm là: + Thật nếu chùm tia ló hội tụ + Ảo nếu chùm tia ló phân kỳ
  11. 2. Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính 1) Vật là điểm sáng nằm ngoài trục chính : B O B O
  12. b. Ñieåm saùng naèm treân truïc chính: Vẽ 1 trục bất kì Vẽ tia tới song song trục phụ, tia ló sẽ qua tiêu điểm phụ nằm trên trục phụ đó Ảnh là giao điểm ’1 của tia ló nói trên với trục chính. S’ • O • • • F’ S F’ O S s’ ’1 C. Vật có dạng một đoạn thẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trụcB chính B • • B’ O F • ’ A’ F A F A F’ A’ O • B ’’
  13. V. CÁC CÔNG THỨC VỀ THẤU KÍNH Quy ước : 1. Công thức xác d = OA : d > 0: vật thật ; d 0: ảnh thật ; d’ 0:TKHT; f 0: vật, ảnh cùng chiều ( trái tính chất ) 2. Công thức xác k < 0: vật, ảnh ngược chiều (cùng tính định số phóng đại ảnh: chất) A’B’ d’ k = ha k =- AB y d
  14. Kính lúp
  15. VI. CÔNG DỤNG THẤU KÍNH  Khắc phục các tật của mắt ( cận, viễn, lão)  Kính lúp  Kính thiên văn, ống nhòm  Kính hiển vi  Máy ảnh, máy ghi hình  Đèn chiếu  Máy quang phổ
  16. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Chiều truyền ánh sáng Tiêu diện ảnh Tiêu diện vật • • Trục chính Tiêu F’ F O Tiêu điểm ảnh điểm vật Trục phụ
  17. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 3. Các trường hợp tạo ảnh bởi thấu kính Thấu kính Hội tụ ( f > 0 ) Phân kỳ ( OI = OI’ = 2f ) ( f trái tính chất - Vật, ảnh vật ) - Vật, ảnh ngược chiều => cùng tính chất cùng chiều
  18. VẬN DỤNG Cách vẽ ảnh của vật qua thấu kính
  19. Câu 2: Chọn câu trả lời đúng. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ là ảnh: A.Thật, lớn hơn vật B. Ảo, lớn hơn vật C. Ảo, nhỏ hơn vật D. Thật, nhỏ hơn vật
  20. -Các em học bài và giải câu 3 -Ghi bài vào tập. -Giải bài tập trên trang web -Xem trước bài mắt