Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài: Các dụng cụ quang học - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

1.Một số dụng cụ quang học

Con ruồi phía trên được quan sát rõ nhờ dụng cụ quang học nào ?

1.Một số dụng cụ quang học

Người ta phân các dụng cụ quang hình thành 2 nhóm:

Dùng quan sát vật ở xa

-KÍNH THIÊN VĂN

-ÔNG NHÒM

-KÍNH TIỀM VỌNG

Dùng quan sát vật nhỏ

-KÍNH LÚP

-KÍNH HIỂN VI

pptx 47 trang minhlee 10/03/2023 3800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài: Các dụng cụ quang học - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_11_bai_cac_dung_cu_quang_hoc_truong_thc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài: Các dụng cụ quang học - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC - KÍNH LÚP - KÍNH HIỂN VI - KÍNH THIÊN VĂN
  2. Kính lúp dùng để làm gì?
  3. I.TỔNG QUAN VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC BỔ TRỢ MẮT 1.Một số dụng cụ quang học Đây là hiện tượng gì ? Người ta thường dùng vật gì để quan sát hiện tượng này ? Dùng KÍNH THIÊN VĂN 5
  4. I.TỔNG QUAN VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC BỔ TRỢ MẮT 1.Một số dụng cụ quang học Con ruồi phía trên được quan sát rõ nhờ dụng cụ quang học nào ? 7
  5. I.TỔNG QUAN VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC BỔ TRỢ MẮT 2.Tác dụng - Các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt đều có tác dụng tạo ảnh với góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần. - Đại lượng đặc trưng cho tác dụng trên là số bội giác : góc trông ảnh qua dụng cụ quang học : góc trông vật có giá trị lớn nhất 0 9
  6. III. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH LÚP - Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, mắt nhìn ảnh ảo của vật đó qua kính. + Vật phải đặt trong khoảng từ O đến F. QuaĐể có thấuthểkínhnhìnhộirõ tụảnh, đểtạothubởiđượckínhảnhlúp cóthì Ảnh tạo bởi kính lúp có tính chất gì? Ảnh ảo, cùng chiều ảnhtínhphảichấtnằmnhưtrongvậy thìkhoảngphải đặtnàovậtcủaở đâumắt?? và lớn hơn vật F F’ O 11
  7. III. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH LÚP  Để thỏa mãn hai điều kiện trên thì khi dùng kính ta phải điều chỉnh. Động tác quan sát ảnh ở một vị trí xác định gọiB’ là ngắm chừng ở vị trí đó. B CV CC A’’ A’ A F OK F’ O B’’ Có những cách ngắm chừng nào ?
  8. III SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH LÚP  Ngắm chừng ở cực viễn: Điều chỉnh để A’B’ hiện lên ở Cv. KhiVậy cầnkhiquancần quansát trongsát trongmột khoảngmột thờithờigiangiandài,dài ta ,nên ta nênthựcthực B’ hiệnhiệncáchcáchngắmngắmchừngchừngởnào cực? Tạiviễnsaođể?mắt không bị mỏi B C C V C A’’ A A’ F OK F’ O B’’
  9. IV: SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP * Định nghĩa: Độ bội giác G của 1 dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt là tỉ số giữa góc trông ảnh của vật qua dụng cụ đó (α) và góc trông trực tiếp vật đó khi đặt vật ở điểm cực cận của mắt (αo ). tg G = Vì (α) và (αo ) rất nhỏ nên G = o tg o B αO ( O A≡ CC Đ
  10. MỞ RỘNG: Ứng dụng của kính lúp Dạng khác của kính lúp KiểmThợDùngtrakimẢnhđồDùngkínhthủhoànconlúpkínhcông kiếndùngđểlúpquanmĩquakínhđọcnghệ kínhsátlúpbáobằngconlúpsoi trùngvàngkính lúp 19
  11. THẾ GIỚI SAU KÍNH HIỂN VI CHÂN MUỖI CÓ CÁC VUỐT CÓ MÓC KÍ SINHVIRÚT TRÙNG CÚM SỐT H5N RÉT1 ĐANG MỘT LOẠI BIỂNĐỂ BÁM THỂ VÀO CỦA DA VIRÚT HIV CON RẬN HỒNG CẦU TẤN CÔNG HỒNG CẦU
  12. I. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH HIỂN VI: 2. Cấu tạo: Thị kính Vật kính L1 L2 f1 δ f2 O1 O2 F1 F’1 F2 F’2 l=O1O2 Vật kính L1 là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất nhỏ. Thị kính L2 là một kính lúp. O1O2 = l không đổi. F1’F2 =  gọi là độ dài quang học của kính.
  13. II. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI: VK TK AB A’ 1 B’1 A’2B’2 (d1,d'1) (d2,d'2) L2 B F ´ A´2 1 A'1 A O F O F ´ F1 1 2 2 2 L 1 B'1 B´2
  14. II. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH HIỂN VI: L2 B I F’1 A'1 F ’ A F1 O1 2 O2 F2 L1 B'1 B'2∞
  15. AB B tanα = αo O o A C Đ C Đ L2 A´1B´1 δ tanα = B I F’ f A'1 2 A β F α O1 1 2 O 2 tanα L G = 1 ∞ B'1 tanαo B'2∞ A´1B´1 Đ G∞ = (1) AB f2 G∞ = K1 .G2 A´1B´1 A´1B´1 δ δ.Đ = = (1) G∞ = AB O1I f1 f1.f2
  16. IV. BÀI TẬP CÂU 2: Thị kính của kính hiển vi tạo ảnh có các tính chất nào? A. Ảnh thật, ngược chiều với vật B. Ảnh ảo, ngược chiều với vật C. Ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật D. Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật
  17. Phía trong đài quan sát.
  18. I. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH THIÊN VĂN - Kính thiên văn là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt quan sát các vậtKính ở rất thiên xa vănbằng dùng cách để làmtạo gì?ảnh có góc trông lớn hơnẢnh góc qua trông kính có vật góc nhiều trông lần. như thế nào? - Cấu tạo : Gồm hai bộ phận chính : + Vật kính L1: là thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn + Thị kính L2: là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ Kính thiên văn có cấu tạo như thế nào? Nguyên tắc tạo ảnh của kính thiên văn như thế nào?
  19. II. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH THIÊN VĂN. Ảnh của thiên thể tạo bởi kính thiên văn là ảnh ảo, ngược chiều với vật, có góc trông lớn hơn nhiều lần so với góc trông trực tiếp vật. Để ảnh sau cùng nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt taTại chỉ sao cần khi điều điều chỉnh chỉnh kínhthị kính thiên L văn, ta không phải dời toàn bộ kính như với kính2 hiển vi?
  20. III. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH THIÊN VĂN. Khi ngắm chừng ở vô cực: f1 G = f2 f1 là tiêu cự của vật kính. f2 là tiêu cự của thị kính.
  21. Bài tập. Câu2: Một người mắt tốt nhìn một ngôi sao qua kính thiên văn mà không điều tiết. Khoảng cách từ vật kính đến thị kính là 84cm. Độ phóng đại góc là 20. Tính tiêu cự của vật kính và thị kính. A. f1 = 4cm; f2 = 80cm. B. f2 = 4cm; f1 = 76cm. C. f1 = 80cm; f2 = 4cm. D. f1 =80cm; f2= 8cm. ĐÁP ÁN
  22. Bài tập ví dụ SGK: Sơ đồ tạo ảnh: L L2 ViếtAB sơ đồ 1 tạo ảnh? A ’ B ’ A’B’ 1 1 d ; d ’ d1 ; d1’ 2 2 Với A’B’ : d2’ => d2 = f2 Với A1B1 : d1 => d1’ = f1 Vậy: l = f1+f2=90 (1) với l là khoảng cách giữa vật kính và thị kính. Mặt khác, số bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực được tính: f1 G = =17 (2) f2 Từ (1) và (2) ta có : f1 = 85 cm; f2 = 5 cm