Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Chủ đề: Hiện tượng quang điện - Thuyết lượng tử ánh sáng - Huỳnh Kim Thanh
I. Hiện tượng quang điện
1. Thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện
2. Định nghĩa
Hiện tượng ánh sáng làm bật các e- ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện (ngoài).
Chắn chùm sáng trên bằng tấm thủy tinh thì hiện tượng quang điện có xảy ra?
3. Tác dụng của tia tử ngoại:
Chùm tia tử ngoại có khả năng gây ra hiện tượng quang điện đối với tấm kẽm.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Chủ đề: Hiện tượng quang điện - Thuyết lượng tử ánh sáng - Huỳnh Kim Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_12_chu_de_hien_tuong_quang_dien_thuyet.pptx
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Chủ đề: Hiện tượng quang điện - Thuyết lượng tử ánh sáng - Huỳnh Kim Thanh
- CHỦ ĐỀ: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG GV: HUỲNH KIM THANH
- CHỦ ĐỀ: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG I. Hiện tượng quang điện II. Hiện tượng quang điện trong
- PHẦN 1: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG I. Hiện tượng quang điện 1. Thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện ++ Zn - - - - - - - - - - - - - -
- PHẦN 1 HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG I. Hiện tượng quang điện 1. Thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện 2. Định nghĩa Hiện tượng ánh sáng làm bật các e- ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện (ngoài).
- PHẦN 1 HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG I. Hiện tượng quang điện 1. Thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện 2. Định nghĩa Hiện tượng ánh sáng làm bật các e- ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện (ngoài). 3. Tác dụng của tia tử ngoại: Chùm tia tử ngoại có khả năng gây ra hiện tượng quang điện đối với tấm kẽm.
- PHẦN 1 HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG II. Định luật về giới hạn quang điện Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước sóng ngắn hơn hay bằng giới hạn quang điện 0 của kim loại đó, mới gây ra được hiện tượng quang điện 0 0 của mỗi kim loại phụ thuộc vào bản chất của mỗi kim loại đó.
- Bài 30: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG III. Thuyết lượng tử ánh sáng 1. Giả thuyết Plăng 2. Lượng tử năng lượng hc ==hf Với: h = 6,625.10-34J.s là hằng số Plăng (m) là bước sóng ánh sáng f (Hz) là tần số ánh sáng. c = 3.108m/s là vận tốc AS trong chân không
- PHẦN 1 : HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG III. Thuyết lượng tử ánh sáng 1. Giả thuyết Plăng 2. Lượng tử năng lượng 3. Thuyết lượng tử ánh sáng (thuyết phôtôn) a. Ánh sáng được tạo thành từ các hạt phôtôn b. Các phôtôn của chùm sáng đơn sắc đều giống nhau, mỗi phôtôn mang năng lượng hf. c. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108m/s d. Khi nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ phôtôn. e. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động, không có phôtôn đứng yên
- PHẦN 1 : HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG III. Thuyết lượng tử ánh sáng 1. Giả thuyết Plăng 2. Lượng tử năng lượng 3. Thuyết lượng tử ánh sáng (thuyết phôtôn) 4. Giải thích định luật về giới hạn quang điện bằng thuyết lượng tử ánh sáng Để hiện tượng quang điện xảy ra: A 0 hc là công thoát (J) Với:A== hf0 0
- 1 Chiếu vào tấm đồng các ánh sáng có giới hạn quang điện 0 = 0,3m. Hiện tượng quang điện không xảy ra với bước sóng nào? A. 0,1 m B. 0,2 m C. 0,3 m D. 0,4 m
- Phần Hai: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG I. Chất quang dẫn và hiện tượng quang điện trong 1. Chất quang dẫn 2. Hiện tượng quang điện trong II. Quang điện trở III. Pin quang điện
- PHẦN 2 : HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG I. Chất quang dẫn và hiện tượng quang điện trong 1. Chất quang dẫn 2. Hiện tượng quang điện trong - Chưa bị chiếu sáng → e liên kết với các nút mạng Si Si Si → không có e tự do → cách điện. - Bị chiếu sáng → truyền NL cho 1 e liên kết. Nếu NL e nhận được đủ lớn → e giải phóng: e dẫn + lỗ trống tham gia vào quá trình dẫn điện → trở thành dẫn điện.
- PHẦN 2 : HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG I. Chất quang dẫn và hiện tượng quang điện trong 1. Chất quang dẫn 2. Hiện tượng quang điện trong Chất λ Chất λ 0 A(J) 0 (b. dẫn ) (µm) (K.loại ) (µm) A(J) Ge 1,88 10,57.10-20 Ag 0,26 76,44.10-20 Si 1,11 17,9.10-20 Cu 0,3 66,25.10-20 PbS 4,14 4,08.10-20 Al 0,36 55,21.10-20 CdS 0.9 22,08.10-20 Na 0,5 39,75.10-20 PbSe 5,65 3,52.10-20 K 0,55 36,14.10-20 C1. So sánh độ lớn của giới hạn quang dẫn với độ lớn của giới hạn quang điện và đưa ra nhận xét? Adẫn λ0 QĐ ngoài.
- PHẦN 2 : HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG I. Chất quang dẫn và hiện tượng quang điện trong II. Quang điện trở - Ứng dụng: bộ cảm biến trong mạch báo động, mạch điện đường chiếu sáng ban đêm, cửa tự động Cửa tự động
- Một số ứng dụng trong thực tế Dự án tại xã Thượng Trạch, Bố Pin mặt trời cho quần đảo Trạch, Quảng Bình. Công suất Trường Sa. Trên quần đảo hiện 11kW, trị giá 160.000USD.Dự có hơn 4.000 tấm pin mặt trời án do quỹ Suez Foundation tài trợ
- CỦNG CỐ BÀI Câu 1: Điện trở của quang điện trở có đặc điểm nào dưới đây? A. Có giá trị rất lớn B. Có giá trị rất nhỏ C. Có giá trị không đổi D. Có giá trị thay đổi được
- CỦNG CỐ BÀI Câu 3: Bước sóng lớn nhất của ánh sáng kích thích khi chiếu vào một tấm kim loại có thể gây ra được hiện tương quang điện là λ0 = 0,48μm. Năng lượng tối thiểu cần cung cấp để bứt êlectrôn khỏi kim loại là: A. 4,4.10-20J B. 2,59eV C. 0,441.10-18J D. 25,9eV