Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Bài 28: Tia X - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

I. Phát hiện tia X

Kết luận của Rơn-ghen: Mỗi khi một chùm tia catôt – tức chùm e- năng lượng lớn – đập vào một vật rắn thì vật đó phát ra tia X.

Tia X được tạo ra bằng cách nào?

Bàn tay có đeo nhẫn của bà Bertha

II. Cách tạo tia X

1. Ống Cu – lít – giơ (Coolidge):

Ống thủy tinh rút chân không

pptx 23 trang minhlee 10/03/2023 5120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Bài 28: Tia X - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_12_bai_28_tia_x_truong_thcs_thpt_my_hoa.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Bài 28: Tia X - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. Xương cánh tay gãy
  2. I II III IV
  3.  Kết luận của Rơn-ghen: Mỗi khi một chùm tia catôt – tức chùm e- năng lượng lớn – đập vào một vật rắn thì vật đó phát ra tia X. Tia X được Bàn tay có đeo tạo ra bằng nhẫn của cách nào? bà Bertha
  4. 1. Ống Cu – lít – giơ (Coolidge): - Là một ống thủy tinh chân không gồm: dây nung FF’ bằng vonfam (làm nguồn tạo e-) và hai điện cực. Minh họa hoạt động ống Culitgio - + F Anốt Catốt F’ Nước làm nguội TiaX
  5. 1. Bản chất: là sóng điện từ có  từ 10-11m đến 10-8m ✓ Tia Rơnghen không mang điện. ✓ Không bị lệch trong điện trường và từ trường Tia X có những bản chất và tính chất nào? Ứng dụng để làm gì trong kĩ thuật và trong đời sống?
  6. 1. Bản chất: là sóng điện từ có  từ 10-11m đến 10-8m 2. Tính chất: a. Khả năng đâm xuyên Tia X có thể xuyên qua tấm Vì sao trong các nhôm dày vài phòng chụp X- cm, nhưng lại quang, người ta bị chặn bởi một thường sử dụng tấm chì dày vài các tấm chắn milimet bằng chì? Chụp bằng máy Chụp bằngÁo chì bảo vệ khi chụp ảnh thường tia X X-quang
  7. 1. Bản chất: là sóng điện từ có  từ 10-11m đến 10-8m 2. Tính chất: a. Khả năng đâm xuyên b. Làm đen kính ảnh. c. Làm phát quang một số chất. VD: platino – xianua – bari
  8. Hãy so sánh tính chất của tia X với tính chất tia tử ngoại. Từ đó rút ra nhận xét? Tia X Tia tử ngoại a. có khả năng đâm xuyên a. tác dụng lên kính ảnh. b. làm đen kính ảnh. b. kích thích sự phát quang của một số chất. c. Tia X làm phát quang ánh c. gây ra một số phản ứng hóa học. sáng một số chất. d. làm ion hoá không khí. d. làm ion hoá không khí. e. Có tác dụng sinh học. e. Tia X có tác dụng sinh lí f. Gây ra hiệu ứng quang điện f. Gây ra hiện tượng quang điện ngoài với hầu hết các kim loại. ngoài với tất cả các kim loại.
  9. 3. Công dụng - Trong công nghiệp: Tìm khuyết tật bên trong các vật đúc kim loại, tinh thể.
  10. 3. Công dụng - Trong PTN: nghiên cứu thành phần, cấu trúc vật rắn Cấu trúc xoắn kép của DNA được Tinh thể học tia X cho thấy sự sắp tìmxếp thấycủa nhờmột ứngphân dụngtử phươngnước trong phápđá, tinhtiết thểlộ họccho tiathấy X liênvới kếtnhữnghydro đóngtạo gópra tứ lớndiện củađều ba. nhà vật lý James Watson, Francis Crick và Maurice Wilkins.
  11. AS nhìn Tia hồng Tia tử thấy Tia Sóng vô tuyến ngoại ngoại Rơnghen Tia Gama  Sóng vô tuyến điện, tia hồng ngoại, AS khả kiến, tia tử ngoại, tia X và tia gamma, đều có cùng bản chất là sóng điện từ, chỉ khác nhau về tần số (hay bước sóng). Các sóng này tạo thành 1 phổ liên tục gọi là thang sóng điện từ. Bước sóng càng ngắn tính đâm xuyên càng mạnh, bước sóng càng dài càng dễ quan sát hiện tượng giao thoa
  12. I. Phát hiện tia X II. Cách tạo tia X 1. Ống Cu – lít – giơ (Coolidge) 2. Nguyên tắc hoạt động III. Bản chất và tính chất của tia X 1. Bản chất: 2. Tính chất: 3. Công dụng: IV. Thang sóng điện từ Tia tử Tia hồng ngoại Tia Rơn- ngoại Sóng vô tuyến ghen Tia gamma Bước sóng  m -6 106 10-3 10 10-7 10-9 10-12 10-15 Ánh sáng khả kiến