Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Bài 25: Giao thoa ánh sáng - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

I. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng:

Hiện tượng ánh sáng bị lệch so với phương truyền thẳng khi gặp vật cản gọi là hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.

Þ Ánh sáng có tính chất sóng. Mỗi chùm sáng đơn sắc coi như một sóng có bước sóng trong chân không và tần số xác định.

1. Thí nghiệm Iâng về hiện tượng giao thoa ánh sáng.

Thomas Young

(13.06.1773 – 10.05.1829)

là nhà bác học người Anh có đóng góp lớn trong việc giải mã các chữ tượng hình Ai Cập cũng như nhiều lĩnh vực khác: thị giác, ánh sáng, cơ học vật rắn, năng lượng, sinh lý học, ngôn ngữ học.

pptx 22 trang minhlee 10/03/2023 3180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Bài 25: Giao thoa ánh sáng - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_12_bai_25_giao_thoa_anh_sang_truong_thc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Bài 25: Giao thoa ánh sáng - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. Một số hiện tượng thường gặp
  2. I. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng: ❖ Hiện tượng ánh sáng bị lệch so với phương truyền thẳng khi gặp vật cản gọi là hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
  3. Nếu thu hẹp khe dần Sóng lệch khỏi phương truyền thẳng càng rõ
  4. II. Hiện tượng giao thoa ánh sáng: 1. Thí nghiệm Iâng về hiện tượng giao thoa ánh sáng. Thomas Young (13.06.1773 – 10.05.1829) là nhà bác học người Anh có đóng góp lớn trong việc giải mã các chữ tượng hình Ai Cập cũng như nhiều lĩnh vực khác: thị giác, ánh sáng, cơ học vật rắn, năng lượng, sinh lý học, ngôn ngữ học.
  5. II. Hiện tượng giao thoa ánh sáng: Giao thoa với ánh Giao thoa với ánh Giao thoa với ánh đơm sắc tím sáng đơn sắc sáng đơn sắc đỏ vàng
  6. II. Hiện tượng giao thoa ánh sáng: 1. Thí nghiệm Iâng về hiện tượng giao thoa ánh sáng. a - Dụng cụ. b - Tiến trình thí nghiệm. * Sö dông ¸nh s¸ng tr¾ng. Một vạch sáng trắng ở chính giữa, hai bên có những dải màu như cầu vồng, tím ở trong, đỏ ở ngoài.
  7. II. Hiện tượng giao thoa ánh sáng: 3. Vị trí các vân sáng Gọi: a là khoảng cách giữa hai khe sáng D là khoảng cách từ hai khe đến màn x là khoảng cách từ điểm ta xét trên màn đến vân trung tâm d1, d2 là khoảng cách từ hai khe đến điểm ta xét. • Hiệu đường đi (hiệu quang trình): ax dd−= (1) 21D
  8. II. Hiện tượng giao thoa ánh sáng: D x 4. Khoảng vân: xks = a. Định nghĩa: khoảng vân i là a khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp nhau. D i b. Công thức: i = a O xkiS = 1 i xkiT =+ 2 5. Ứng dụng: Đo bước sóng ánh sáng ia  = D
  9. III. Bước sóng ánh sáng và màu sắc ánh sáng: - Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng trong chân không xác định. c • Trong chân không: = f vc • Trong môi trường trong suốt:  ' === fnfn - Ánh sáng nhìn thấy (AS khả kiến) có: 0,38m (tím)  0,76m (đỏ) - Ánh sáng Mặt Trời là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng liên tục từ 0 đến ∞ * Điều kiện về nguồn kết hợp trong hiện tượng giao thoa AS: - Cùng bước sóng. - Hiệu số pha dao động không đổi theo thời gian.
  10. I. HIỆN TƯỢNG NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG Hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản. II. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG 1. Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng 2. Vị trí các vân sáng – tối: D ' 1 D xkS = xkT =+ a 2 a D 3. Khoảng vân: i = a 4. Ứng dụng: Đo bước sóng ánh sáng. III. BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG VÀ MÀU SẮC Điều kiện về nguồn kết hợp trong hiện tượng giao thoa ánh sáng