Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 25: Hiện tượng tự cảm - Nguyễn Ngọc Thùy Dung

- Khi đóng K, xuất hiện dòng IC chống lại sự tăng của dòng điện chạy qua L => đèn sáng chậm.

- Khi mở K, xuất hiện dòng IC chống lại sự giảm của dòng điện chạy qua L => đèn sáng lóe lên.

-Từ thông xuyên qua ống dây:

L : là độ tự cảm của ống dây hay một phần của mạch, chỉ phụ thuộc vào dạng hình học của ống dây hay một phần của mạch điện, L > 0, đơn vị là Henry (H).
ppt 17 trang minhlee 17/03/2023 220
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 25: Hiện tượng tự cảm - Nguyễn Ngọc Thùy Dung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_11_bai_25_hien_tuong_tu_cam_nguyen_ngoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 25: Hiện tượng tự cảm - Nguyễn Ngọc Thùy Dung

  1. TRƯỜNG THPT TÂN PHONG BỘ MƠN VẬT LÝ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ KHỐI 11 Giáo viên: NGUYỄN NGỌC THUỲ DUNG
  2. KT BÀI CŨ BÀI HỌC I.THÍ NGHIỆM II.ĐỘ TỰ CẢM III. SĐĐ TỰ CẢM IV. NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG CỦNG CỐ HIHIỆNỆN TƯỢNGTƯỢNG TỰTỰ CẢMCẢM
  3. KT BÀI CŨ BÀI HỌC I.THÍ NGHIỆM II.ĐỘ TỰ CẢM III. SĐĐ TỰ CẢM IV. NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG CỦNG CỐ ❖Giải thích: - Khi K đĩng, dịng điện I chạy qua L tăng. I B = 4 .10−7.n.I tăng Đ L  = B.S tăng  0 Xuất hiện dịng điện cảm + - ứng IC cĩ chiều chống lại sự tăng của dịng điện K E r chính trong mạch. Kết quả là dịng điện I qua đèn tăng MỞ K ĐĨNG K chậm. Nêu biểu thức từ trường của ống Nêu biểu thức xác định từ thông dâyCái gìsinhxuấtra hiệnkhi cókhidòngcó sựđiệnbiếnI xuyên qua vòng dây? chạythiênqua?từ thông qua diện tích giới B I hạn bởi vòng dây? BC IC
  4. KT BÀI CŨ BÀI HỌC I.THÍ NGHIỆM II.ĐỘ TỰ CẢM III. SĐĐ TỰ CẢM IV. NĂNG LƯỢNG TỪ CỦNG CỐ TRƯỜNG II. ĐỘ TỰ CẢM: −7 Từ trường trong lịng ống dây: B 4 .10 .nI n Từ thơng xuyên qua lịng ống dây:  = B.S.cos = B.S B ( vì B ⊥ mặt phẳng chứa vòng dây nên = 0 ). Hãy nêu biểu thức tính từ thông đi qua diện tích S của vòng dây?  4 .10−7.n.S.I = L.I N 2 Với L 4 . 10 − 7 . S phụ thuộc vào dạng hình học của ống dây hay phần của mạch điệnl gọi là độ tự cảm (L>0). Đơn vị độ tự cảm: Trong hệ SI, đơn vị độ tự cảm là Henry, ký hiệu H 1Wb 1H = 1A
  5. KT BÀI CŨ BÀI HỌC I.THÍ NGHIỆM II.ĐỘ TỰ CẢM III. SĐĐ TỰ CẢM IV. NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG CỦNG CỐ IV. NĂNG LƯỢNG CỦA TỪ TRƯỜNG: Đèn sáng lóe lên khi ngắt khóa K do có dòng điện cảm ứng sinh ra bởi từ trường cảm ứng BC. Năng lượng của từ trường này chứng minh được là: 1 W = L.I 2 2 L : độ tự cảm ( H) I : cường độ dòng điện qua ống dây (A) W : năng lượng từ trường (J)
  6. KT BÀI CŨ BÀI HỌC I.THÍ NGHIỆM II.ĐỘ TỰ CẢM III. SĐĐ TỰ CẢM IV. NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG CỦNG CỐ Câu 1 : Chọn câu trả lời đúng nhất : Độ tự cảm L phụ thuộc vào a) Dòng điện trong ống dây hay một phần của mạch điện. b) Dạng mạch điện hay một phần của mạch điện. c ) Dạng hình học của ống dây hay mạch điện. Xd ) Dạng hình học của ống dây hay một phần của mạch điện.
  7. CÂU 2: Khi nào xuất hiện dịng điện cảm ứng? Làm thế nào xác định chiều của dịng điện cảm ứng này? Nêu biểu thức suất điện động cảm ứng? TRẢ LỜI: - Khi cĩ sự biến thiên của từ thơng qua diện tích giới hạn bởi một mạch điện kín thì trong mạch xuất hiện dịng điện cảm ứng. -Dịng điện cảm ứng trong mạch điện kín cĩ chiều sao cho từ trường mà nĩ sinh ra chĩng lại sự biến thiên của từ thơng sinh ra nĩ.   − -Biểu thức:  = = 2 1 t t   − Đối với cuộn dây cĩ n vịng:  = n = n 2 1 t t Return Lecture
  8. return