SKKN Dạy học Ngữ văn kết hợp với hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Năm học 2018-2019

  1. Thuận lợi

Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm, tạo điều kiện của các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương.  Sự quan tâm, chỉ đạo trực tiếp của nhà trường.

Cán bộ giáo viên, nhân viên trong nhà trường luôn coi các em học sinh như con em trong gia đình.  Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường luôn đoàn kết thống nhất, nêu cao tinh thần trách nhiệm đối với nhiệm vụ được giao, tích cực trong việc xây dựng và phát triển nhà trường và tiếp cận các phương pháp dạy học mới.
       Các em học sinh chăm ngoan, có ý thức kỷ luật tốt, biết vươn lên trong học tập và cuộc sống. Qua hoạt động giao tiếp giúp các em nhận thức được người khác và bản thân mình, từng bước phát triển các kĩ năng cần thiết như: so sánh, phân tích, khái quát hành vi của mình và của người khác, trên cơ sở đó từng bước tự điều chỉnh hành vi, hoạt động để hoàn thiện nhân cách bản thân.

Ngoài thời gian học tập trên lớp theo chương trình giáo dục chính thức của cấp học. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giáo dục thực hiện trong thời gian ngoài giờ lên lớp góp phần giáo dục toàn diện học sinh về đức, trí, thể, mĩ.   Đó không chỉ là điều kiện để mỗi học sinh được thể hiện mà các em còn được giao lưu học hỏi, được trải nghiệm sáng tạo, thân thiện với môi trường sống… Qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo, học sinh được hòa nhập với bạn bè, hiểu biết và ứng xử phù hợp với những tình huống thực tiễn trong cuộc sống…Từ đó biết điều chỉnh, tiếp thu những giá trị tích cực của cuộc sống tạo nên sự hòa nhập, thân thiện với tập thể bạn bè, thầy cô, gia đình và xã hội.

doc 21 trang minhlee 07/03/2023 1620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Dạy học Ngữ văn kết hợp với hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_day_hoc_ngu_van_ket_hop_voi_hoat_dong_trai_nghiem_sang.doc

Nội dung text: SKKN Dạy học Ngữ văn kết hợp với hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Năm học 2018-2019

  1. Các hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng HĐ 2: HD Tìm hiểu chung về văn bản I. Tìm hiểu chung: Hướng dẫn đọc: chú ý giọng điệu nhấn mạnh rành rọt từng điểm kiến nghị , chú ý giọng điệu của lời kêu gọi. - Ngày 22-4-2000 nhân lần Hỏi: Hoàn cảnh ra đời của văn bản? đầu tiên Việt Nam tham gia HS: Ngày 22-4-2000 nhân lần đầu tiên Việt Nam Ngày Trái Đất. tham gia Ngày Trái Đất. GV : yêu cầu HS giải thích những thuật ngữ khoa học ở - Văn bản nhật dụng phần chú thích. Đọc chú thích SGK Hỏi: Xác định kiểu loại của văn bản ?Văn bản đề cập đến vấn đề gì? Sử dụng phương thức biểu đạt nào? HS: - Văn bản nhật dụng đề cập đến vấn đề môi trường- trái đất-một vấn đề thời sự nóng bỏng đang đặt ra trong xh hiện nay. Phương thức: thuyết minh, nghị luận Hỏi: Văn bản có thể chia làm mấy phần? Chỉ ra các phần đó? Nêu nội dung chính của mỗi phần?Em có nhận xét gì về bố cục? HS: Văn bản chia làm 3 phần + Phần 1: Từ đầu bao bì ni lông Nguyên nhân ra đời thông điệp “Thông tin về ngày trái đất năm 2000”. + Phần 2: Như chúng ta đối với môi trường Tác hại và giải pháp cho vấn đề sử dụng bao bì ni lông. + Phần 3 : Phần còn lại - Lời kêu gọi. bố cục chặt chẽ theo cấu trúc vb nghị luận HĐ3: HD tìm hiểu chi tiết văn bản. II. Đọc –hiểu văn bản: Hỏi: Hãy chỉ ra những nguyên nhân cơ bản khiến 1. Tác hại của bao bì ni cho việc dùng bao bì ni lông gây nguy hại đến môi lông trường và sức khỏe con người? ( HSK, G) Do đặc tính không phân HS: Do đặc tính không phân hủy của pla-xtic dẫn hủy của pla-xtic là nguyên đến hàng loạt tác hại: nhân gây hại đến môi trường và sức khỏe con người. - Lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật. - Lẫn vào đất thực vật không phát triển được - Làm tắc nghẽn hệ thống cống rãnh, tăng khả năng ngập lụt, khiến muỗi phát sinh lây truyền dịch - Tắc nghẽn cống rãnh bệnh. ngập lụt, muỗi phát sinh lây truyền dịch bệnh. - Làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải - Trôi ra biển chết các 9
  2. Các hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng - Vứt bừa bãi xuống nguồn nước, vào thùng rác, trên mặt đường - Đốt gây ra chất đi ô xin - Tái chế cũng gặp nhiều khó khăn nan giải. chưa giải quyết được triệt để vấn đề. Hỏi: Qua văn bản này người viết kêu gọi chúng ta 3. Lời kêu gọi điều gì?Em có nhận xét gì về lời kêu gọi đó? Hãy cùng nhau hành động: HS: - Hãy cùng nhau quan tâm đến trái đất hơn nữa! “ Một ngày không sử dụng - Hãy bảo vệ Trái Đất , ngôi nhà chung của chúng bao bì ni lông” ta. - Hãy cùng nhau hành động : “ Một ngày không sử dụng bao bì ni lông” Hợp lí và thuyết phục Hỏi: Em có nhận xét gì về hình thức cũng như ngôn ngữ của văn bản? ( HSK, G) Giải thích rất đơn giản, ngắn gọn mà sáng tỏ về tác HS: - Văn bản giải thích rất đơn giản, ngắn gọn mà hại của việc sử dụng bao bì ni sáng tỏ về tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông, về lợi lông, về lợi ích của việc giảm ích của việc giảm chất thải ni lông. chất thải ni lông. Ngôn ngữ Ngôn ngữ diễn đạt sáng rõ , chính xác , thuyết phục. chính xác, thuyết phục. Hỏi: Văn bản giúp ta nhận thức được điều gì? 4. Ý nghĩa giáo dục HS: Nhận thức về tác dụng của một hành động nhỏ Nhận thức về tác dụng của có tính khả thi trong việc bảo vệ môi trường Trái Đất. một hành động nhỏ có tính Hỏi: Bản thân em có thể làm những gì để góp phần khả thi trong việc bảo vệ môi bảo vệ môi trường? trường Trái Đất. HS tự nêu những việc làm cụ thể ở trường, ở gia đình. HĐ 4: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài học III. Tổng kết Hỏi: Em có nhận xét gì về lời kêu gọi trong vb? Văn Ghi nhớ sgk bản cho em hiểu biết thêm những gì? HS đọc ghi nhớ sgk HĐ 5 : Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới 1. Hướng dẫn học bài ở nhà Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông và những vấn đề khác của rác thải sinh hoạt làm ô nhiễm môi trường. 2. Chuẩn bị bài mới Soạn: Nói giảm, nói tránh - Đọc ngữ liệu và trả lời câu hỏi sách giáo khoa. 11
  3. (Học sinh đang vệ sinh sân trường) “Ý nghĩa lớn từ những sản phẩm nhỏ” là thông điệp mà các em học sinh tâm đắc nhất trong “Ngày hội tái chế” do Đoàn trường phát động. Các em học sinh lớp chủ nhiệm ai nấy đều hăm hở lên ý tưởng, thu gom những vật liệu phế thải để cho ra mắt Hội thi những sản phẩm tái chế mang tính trải nghiệm thực tiễn đầy sáng tạo. Với mục đích nhằm khơi dậy tiềm năng và phát huy tư duy sáng tạo của học sinh, giúp các em trau dồi kiến thức, rèn luyện kỹ năng sáng tạo, ước mơ trở thành nhà sáng chế trong tương lai, thúc đẩy phong trào thi đua học tập, lao động sáng tạo, đồng thời Cuộc thi là sân chơi trí tuệ của lứa tuổi học sinh và là nơi hội tụ những tài năng trẻ đam mê sáng tạo. Cuộc thi còn có ý nghĩa thúc đẩy, khích lệ các các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh cùng chăm lo giáo dục kết hợp với truyền thụ kiến thức, quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ về tinh thần, vật chất cho hoạt động sáng tạo ở lứa tuổi học sinh, từng bước hình thành một thế hệ năng lực cao và tư duy sáng tạo. 3.4.2. Trải nghiệm sáng tạo “Em tập làm hướng dẫn viên du lịch” Tập làm hướng dẫn viên du lịch là một hoạt động trải nghiệm sáng tạo vô cùng ý nghĩa dành cho các em học sinh. Bởi lẽ khi đóng vai trò là một hướng dẫn viên du lịch, các em sẽ được trải nghiệm và thuần thục các kĩ năng cơ bản như: Kĩ năng giao tiếp; Kĩ năng thuyết trình trước đám đông; Kĩ năng làm chủ cảm xúc; Kĩ năng quan sát; Biết cách tổ chức sắp xếp; Vốn ngoại ngữ; Kĩ năng ứng biến/xử lý tình huống. Để thực hiện hoạt động trải nghiệm sáng tạo này tôi sẽ dạy bài : Thuyết minh danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử địa phương An Giang. 13
  4. xao xuyến trước cảnh thiên nhiên non nước hữu tình tại hồ ông Thoại. Di tích lịch sử đồi Tức Dụp hùng vĩ gắn với những chiến tích lịch sử. Dẫn vào bài. Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng HĐ 2: Nội dung bài học I. Củng cố kiến thức Hướng dẫn HS ôn lại kiến - Cách làm bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh, thức về văn thuyết minh di tích lịch sử. GV: Nhắc lại một số kiến - Dàn bài thuyết minh: thức về văn bản thuyết minh Mở bài: Giới thiệu khái quát về đối tượng thuyết minh -Vai trò Thân bài: - Phương pháp - Nguồn gốc, truyền thuyết tạo nên danh lam thắng - Cách làm bài văn TM về cảnh. DLTC-DTLS: Xđ đối tượng, - Giới thiệu các bộ phận, từng phần của danh lam hoặc tìm hiểu tri thức về đối tượng, di tích. lập dàn ý, lời văn dễ hiểu - Cách đi, phương tiện tham quan. ? Em hãy kể những danh lam thắng cảnh, di tích lịch - Giới thiệu những điểm đến tham quan, những đặc sản/ sử ở An Giang? vật phẩm liên quan. HS kể ra Kết bài: Nêu suy nghĩ, nhận định của người viết ( vị trí của danh lam trong đời sống) Vận dụng kiến thức ở dàn bài vào một bải thuyết minh cụ thể như thế nào các em sẽ thực hiện ngay sau đây. II. Luyện tập HĐ 3: Hướng dẫn hs luyện tập Đề : Giới thiệu về danh lam thắng cảnh, di tích ở địa phương em (Hồ ông Thoại, đồi Tức Dụp). - HS trình bày dàn ý đã chuẩn bị, đọc và sửa chữa. (Nhóm 1) DÀN Ý - GV cho hs tham khảo dàn ý Mở bài: -Thoại sơn - một trung tâm du lịch có nhiều di đã chuẩn bị tích lịch sử và danh lam thắng cảnh. - HS thuyết minh bài văn đã - Thu hút nhiều khách tham quan trong và ngoài làm hoàn chỉnh nước là khu vui chơi ở hồ ông Thoại. - Nhóm 2: phần mở bài và vị Thân bài: Đặc điểm của danh lam thắng cảnh trí, nguồn gốc. Kết hợp hình - Vị trí: Thuộc huyện Thoại Sơn, cách thành phố ảnh. Long Xuyên 29 km, theo đường tỉnh lộ 943. - Quá trình hình thành: + Do núi Sập bị khai thác triệt để, có nguy cơ ngọn núi sẽ biến mất. + Từ thực tế đau lòng đó, ý tưởng làm du lịch đã nảy sinh. 15
  5. Hằng năm, nhà trường kết hợp với Đoàn, Đội tổ chức cho học sinh Du khảo về nguồn những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở địa phương để mở rộng kiến thức, niềm tự hào, tình yêu quê hương, đất nước. Điều này cho thấy hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh có tác động tích cực. Một số hình ảnh tiết học : Thuyết minh danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử địa phương An Giang. Học sinh đang thuyết minh Hồ Ông Thoại và đồi Tức Dụp. (Học sinh lớp 8A3 đang giới thiệu về hồ Ông Thoại) 17
  6. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giáo dục, trong đó, dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, từng cá nhân học sinh được tham gia trực tiếp vào các hoạt động thực tiễn khác nhau của đời sống gia đình, nhà trường cũng như ngoài xã hội với tư cách là chủ thể của hoạt động, qua đó phát triển năng lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách và phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình. Trải nghiệm sáng tạo là hoạt động được coi trọng trong từng môn học; đồng thời trong kế hoạch giáo dục cũng bố trí các hoạt động trải nghiệm sáng tạo riêng, mỗi hoạt động này mang tính tổng hợp của nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kỹ năng khác nhau. Mặt khác hoạt động trải nghiệm sáng tạo không chỉ là trách nhiệm của riêng GVBM mà là sự phối hợp nhiều bộ phận: 1. Nhà trường: đóng vai trò trung tâm, định hướng tổ chức, chỉ đạo, điều hành, phân công trách nhiệm cho các thành viên trong nhà trường; chủ động phối hợp với các lực lượng giáo dục khác khi tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh. Nhà trường đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài chính vụ cho hoạt động. Kiến nghị với nhà trường hỗ trợ kinh phí và tổ chức thêm những chuyến tham quan danh lam thắng cảnh, di tích ở địa phương. 2. Tổ chuyên môn: khuyến khích, động viên, giúp đỡ về chuyên môn để giáo viên tích cực và sáng tạo trong quá trình tổ chức hoạt động. 3. Giáo viên: chủ động, sáng tạo, tìm hiểu và hướng dẫn, phân công nhiệm vụ cụ thể cho học sinh thực hiện. 4. Học sinh: thực hiện tốt nhiệm vụ được phân công. Các em thu thập thông tin, hình ảnh chính xác, hiệu quả. Bằng hoạt động trải nghiệm của bản thân, mỗi học sinh vừa là người tham gia, vừa là người kiến thiết và tổ chức các hoạt động cho chính mình nên học sinh không những biết cách tích cực hoá bản thân, khám phá bản thân, điều chỉnh bản thân mà còn biết cách tổ chức hoạt động, tổ chức cuộc sống và biết làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm với bản thân, gia đình và cộng đồng. V. MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG: Phạm vi các chủ đề/nội dung hoạt động và kết quả đầu ra của trải nghiệm sáng tạo là năng lực thực tiễn, phẩm chất và năng lực sáng tạo đa dạng, khác nhau của các em HS. Vì vậy, giáo viên không làm thay, không tổ chức, không phân công học sinh một cách trực tiếp mà chỉ hướng dẫn, hỗ trợ, giám sát cho tập thể hoặc cá nhân học sinh tham gia trực tiếp; hoặc GV đứng ở vai trò tổ chức hoạt động, giúp học sinh chủ động, tích cực trong càng nhiều hoạt động càng tốt. Giáo viên phải là người quan sát, nhận xét, góp ý để đánh giá và phải ngay trong quá trình hoạt động thực tiễn, dựa trên các biểu hiện cụ thể về phương thức chứ không chỉ dựa vào kết quả hoạt động cuối cùng của học sinh. Thí dụ: Đặt học sinh trước tình huống có vấn đề cần giải quyết, quan sát cách thức và kết quả giải quyết tình huống của học sinh để đánh giá được năng lực giải quyết vấn đề và nhiều năng lực khác. Hồ sơ sản phẩm của một nghiên cứu khoa học hay của một chuyến tham quan thực địa cũng là minh chứng thuyết phục để đánh giá nhiều năng lực khác nhau của học sinh. Nhìn chung, đánh giá năng lực đầu ra của hoạt động trải nghiệm sáng tạo cần sử dụng nhiều hình thức đánh giá, nhiều bộ công cụ đánh giá, coi trọng nhận xét quá trình tiến bộ về nhiều mặt khác nhau của học sinh. 19
  7. MỤC LỤC I. Sơ lược lí lịch tác giả trang 1 II. Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị trang 1 1. Thuận lợi trang 1, 2 2. Khó khăn trang 2 III. Mục đích yêu cầu của sáng kiến trang 2 1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến 2 , 3 2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến 3, 4 3. Nội dung sáng kiến 4 18 IV. Hiệu quả đạt được 18, 19 V. Mức độ ảnh hưởng 19, 20 VI. Kết luận 20 21