Lý thuyết và bài tập Vật lí Lớp 11 - Chủ đề: Kính lúp. Kính hiển vi. Kính thiên văn

1. Kính lúp
+ Kính lúp là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để nhìn các vật nhỏ ở gần. Kính lúp là một thấu kính hội
tụ có tiêu cự ngắn (vài cm) dùng để tạo ảnh ảo lớn hơn vật nằm trong giới hạn nhìn rỏ của mắt.
+ Ngắm chừng: điều chỉnh khoảng cách từ vật đến kính (d) để ảnh ảo hiện ra ở một vị trí nhất định nằm trong
giới hạn nhìn rỏ của mắt.
- Ngắm chừng ở cực cận: d = dC; d C' = l – OCC.
- Ngắm chừng ở cực viễn: d = dV; dV' = l – OCV; mắt bình thường, ngắm chừng ở cực viễn cũng là ngắm
chừng ở vô cực: d = f; d’ = - . 
pdf 3 trang minhlee 17/03/2023 620
Bạn đang xem tài liệu "Lý thuyết và bài tập Vật lí Lớp 11 - Chủ đề: Kính lúp. Kính hiển vi. Kính thiên văn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfly_thuyet_va_bai_tap_vat_li_lop_11_chu_de_kinh_lup_kinh_hien.pdf

Nội dung text: Lý thuyết và bài tập Vật lí Lớp 11 - Chủ đề: Kính lúp. Kính hiển vi. Kính thiên văn

  1. Vật Lí 11 . Chủ đề: KÍNH LÚP KÍNH HIỂN VI KÍNH THIÊN VĂN A. LÝ THUYẾT 1. Kính lúp + Kính lúp là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để nhìn các vật nhỏ ở gần. Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (vài cm) dùng để tạo ảnh ảo lớn hơn vật nằm trong giới hạn nhìn rỏ của mắt. + Ngắm chừng: điều chỉnh khoảng cách từ vật đến kính (d) để ảnh ảo hiện ra ở một vị trí nhất định nằm trong giới hạn nhìn rỏ của mắt. ' - Ngắm chừng ở cực cận: d = dC; d C = l – OCC. ' - Ngắm chừng ở cực viễn: d = dV; d V = l – OCV; mắt bình thường, ngắm chừng ở cực viễn cũng là ngắm chừng ở vô cực: d = f; d’ = - . tan + Số bội giác của dụng cụ quang: G = = . 0 tan 0 + Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực: OCC Đ G = = . f f Trên các kính lúp người ta thường ghi giá trị của G ứng với Đ = 25 cm trên vành kính; đó là con số kèm theo dấu x, ví dụ: 2x; 5x; 10x; 2. Kính hiển vi + Kính hiễn vi là dụng cụ quang học bỗ trợ cho mắt để nhìn các vật rất nhỏ ở gần. Kính hiễn vi gồm vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu rất ngắn (vài mm) và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (vài cm). Vật kính và thị kính đặt đồng trục, khoảng cách giữa chúng không thay đổi. + Sự tạo ảnh bởi kính hiễn vi: vật AB qua vật kính cho ảnh thật A1B1 lớn hơn nhiều so với AB; ảnh trung gian A1B1 qua thị kính cho ảnh ảo A2B2 lớn hơn nhiều so với A1B1 và nằm trong giới hạn nhìn rỏ của mắt. ' - Ngắm chừng ở cực cận: d 2 = l – OCC. ' - Ngắm chừng ở cực viễn: d 2 = l – OCV. ' - Ngắm chừng ở vô cực: d2 = f2; d 2 = - .  .OCC ' + Số bội giác: G = ; với  = F 1 F2 = O1O2 – f1 – f2: là độ dài quang học của kính hiễn vi. f1 f 2 3. Kính thiên văn + Kính thiên văn là dụng cụ quang học bỗ trợ cho mắt để nhìn các vật lớn nhưng ở rất xa. Kính thiên văn gồm vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu dài (vài dm) và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (vài cm). Vật kính và thị kính đặt đồng trục, khoảng cách giữa chúng thay đổi được. + Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn: vật AB ở rất xa cho ảnh thật A1B1 trên tiêu diện ảnh của vật kính; điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính để ảnh trung gian A1B1 qua thị kính cho ảnh ảo A2B2 nằm trong giới hạn nhìn rỏ của mắt. - Ngắm chừng ở cực cận: d = l – OCC. - Ngắm chừng ở cực viễn: d = l – OCV. - Ngắm chừng ở vô cực: d2 = f2; d = - ; khi đó O1O2 = f1 + f2. f1 + Độ bội giác: G = . f 2 B. CÁC CÔNG THỨC AB + Số bội giác: G = ; với tan = . OCC OCC - Kính lúp: G = = . f Trang 1
  2. Vật Lí 11 . D. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1: Một kính lúp là một thấu kính hội tụ có độ tụ 10 dp. Mắt người quan sát có khoảng nhìn rỏ ngắn nhất là 20 cm. Độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là A. 2,5. B. 4. C. 5. D. 2. 35. Mắt bị tật viễn thị A. có tiêu điểm ảnh F’ ở trước võng mạc. B. nhìn vật ở xa phải điều tiết mắt. C. phải đeo thấu kính phân kì thích hợp để nhìn các vật ở xa, D. điểm cực cận gần mắt hơn người bình thường. 36. Khi dùng một thấu kính hội tụ tiêu cự f làm kính lúp để nhìn một vật, ta phải đặt vật cách kính một khoảng A. bằng f. B. nhỏ hơn hoặc bằng f. C. giữa f và 2f. D. lớn hơn 2f. 37. Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 10 cm quan sát vật qua kính lúp có tiêu cự f = 5 cm ở trạng thái mắt điều tiết tối đa. Vật đặt cách kính bao nhiêu nếu kính đặt cách mắt 2 cm? A. 4,25 cm. B. 5 cm. C. 3,08 cm. D. 4,05 cm. Câu 2: Trong kính thiên văn thì A. vật kính và thị kính đều là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. B. vật kính và thị kính đều là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài. C. vật kính và thị kính đều là thấu kính hội tụ, vật kính có tiêu cự ngắn, thị kính có tiêu cự dài. D. vật kính và thị kính đều là thấu kính hội tụ, vật kính có tiêu cự dài, thị kính có tiêu cự ngắn. Câu 3: Với là góc trong ảnh của vật qua dụng cụ quang học, 0 là góc trong vật trực tiếp vật đặt ở điểm cực cận của mắt, độ bội giác khi quan sát vật qua dụng cụ quang học là cos tan A. G = o . B. G = . C. G = . D. G = o . cos o o tan Câu 4: Một kính hiễn vi có vật kính với tiêu cự f1 = 1 cm, thị kính với tiêu cự f2 = 4 cm. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 17 cm. Khoảng nhìn rỏ ngắn nhất của mắt là Đ = 25 cm. Độ bội giác của kính hiễn vi khi ngắm chừng ở vô cực là A. 60. B. 85. C. 75. D. 80. Câu 5. Vật kính và thị kính của một kính hiễn vi có tiêu cự là f1 = 0,5 cm và f2 = 25 mm, có độ dài quang học là 17 cm. Người quan sát có khoảng cực cận là 20 cm. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là A. 272. B. 2,72. C. 0,272. D. 27,2. Trang 3