Lí thuyết và bài tập môn Vật lí Lớp 11 - Chủ đề: Thấu kính mỏng - Nguyễn Phan Kiều Diễm

1. Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi

A. hai mặt cầu lồi.                B. hai mặt phẳng.                 

C. hai mặt cầu lõm.              D. hai mặt cầu hoặc một mặt cầu, một mặt phẳng.

2. Trong không khí, trong số các thấu kính sau, thấu kính có thể hội tụ được chùm sáng tới song song là 

A. thấu kính hai mặt lõm.                

B. thấu kính phẳng lõm.

C. thấu kính mặt lồi có bán kính lớn hơn mặt lõm.

D. thấu kính phẳng lồi.

docx 3 trang minhlee 10/03/2023 4380
Bạn đang xem tài liệu "Lí thuyết và bài tập môn Vật lí Lớp 11 - Chủ đề: Thấu kính mỏng - Nguyễn Phan Kiều Diễm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxli_thuyet_va_bai_tap_mon_vat_li_lop_11_chu_de_thau_kinh_mong.docx

Nội dung text: Lí thuyết và bài tập môn Vật lí Lớp 11 - Chủ đề: Thấu kính mỏng - Nguyễn Phan Kiều Diễm

  1. Gv: Nguyễn Phan Kiều Diễm THẤU KÍNH MỎNG 1 Các công thức thấu kính 1 1 1 a. Công thức xác định vị trí ảnh: = f d d ' 1 b. Công thức tính độ tụ: D = . f c. Công thức xác định số phóng đại: k = A' B ' = - d ' AB d d. Qui ước dấu: TKHT f > 0 TKPK f 0 Khoảng cách từ vật đến thấu Vật thật: d > 0. kính Ảnh thật: d’ >0 Ảnh ảo: d’ 0 k 1: ảnh lớn hơn vật k = k AB 0: ảnh cùng chiều với vật d k < 0 : ảnh ngược chiều với vật hay f f - d' k = = f - d f Dạng 3: Tính độ tụ, tiêu cự của thấu kính 1 1 D = f = Đơn vị : đi-ốp, kí hiệu đp f(m) D * Lưu ý: + Khi tính độ tụ tiêu cự f phải dùng đơn vị mét (m).
  2. Gv: Nguyễn Phan Kiều Diễm C. Độ tụ của thấu kính đặc trưng cho khả năng hôi tụ ánh sáng mạnh hay yếu; D. Đơn vị của độ tụ là đi ốp (dp). 10. Qua thấu kính hội tụ, nếu vật thật cho ảnh ảo thì vật phải nằm trướng kính một khoảng A. lớn hơn 2f. B. bằng 2f. C. từ f đến 2f. D. từ 0 đến f. 11. Qua thấu kính hội tụ, nếu vật cho ảnh ảo thì ảnh này A. nằm trước kính và lớn hơn vật. B. nằm sau kính và lớn hơn vật. C. nằm trước kính và nhỏ hơn vật. D. nằm sau kính và nhỏ hơn vật. 12. Qua thấu kính hội tụ nếu vật thật muốn cho ảnh ngược chiều lớn hơn vật thì vật phải đặt cách kính một khoảng A. lớn hơn 2f. B. bằng 2f. C. từ f đến 2f. D. từ 0 đến f. 13. Qua thấu kính phân kì, vật thật thì ảnh không có đặc điểm A. sau kính. B. nhỏ hơn vật. C. cùng chiều vật . D. ảo. 14. Qua thấu kính, nếu vật thật cho ảnh cùng chiều thì thấu kính A. chỉ là thấu kính phân kì. B. chỉ là thấu kính hội tụ. C. không tồn tại. D. có thể là thấu kính hội tụ hoặc phân kì đều được. 15. Một vật phẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính trước một thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm một khoảng 60 cm. Ảnh của vật nằm A. sau kính 60 cm. B. trước kính 60 cm. C. sau kính 20 cm. D. trước kính 20 cm. 16. Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc trước một thấu kính phân kì tiêu cự 20 cm một khoảng 60 cm. ảnh của vật nằm A. trước kính 15 cm. B. sau kính 15 cm. C. trước kính 30 cm. D. sau kính 30 cm. 17. Một vật đặt trước một thấu kính 40 cm cho một ảnh trước thấu kính 20 cm. Đây là A. thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm. B. thấu kính phân kì có tiêu cự 40 cm. C. thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm. D. thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. 18. Qua một thấu kính có tiêu cự 20 cm một vật thật thu được một ảnh cùng chiều, bé hơn vật cách kính 15 cm. Vật phải đặt A. trước kính 90 cm. B. trước kính 60 cm. C. trước 45 cm. D. trước kính 30 cm. 19. Qua một thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm, một vật đặt trước kính 60 cm sẽ cho ảnh cách vật A. 90 cm. B. 30 cm. C. 60 cm. D. 80 cm. 20. Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm cách kính 100 cm. Ảnh của vật A. ngược chiều và bằng 1/4 vật. B. cùng chiều và bằng 1/4 vật. C. ngược chiều và bằng 1/3 vật. D. cùng chiều và bằng 1/3 vật.