Hướng dẫn học qua truyền hình môn Vật lí Lớp 12 - Chủ đề: Tính chất và cấu tạo hạt nhân năng lượng liên kết. Phản ứng hạt nhân - Sở GD&ĐT An Giang
I. CẤU TẠO HẠT NHÂN
1. Điện tích và kích thước hạt nhân
- Hạt nhân mang điện dương bằng +Ze (Z là số thứ tự của nguyên tố trong bảng HTTH).
- Hạt nhân có kích thước rất nhỏ(cỡ 10-15m), nhỏ hơn 104 đến 105 lần kích thước nguyên tử.
2. Cấu tạo hạt nhân
- Gồm các nuclôn, chia làm 2 loại: Prôtôn (p) và Nơtron (n)
- Số nuclôn trong hạt nhân là A, còn gọi là số khối.
- Số prôtôn trong hạt nhân là Z, còn gọi là nguyên tử số.
- Số nơtron trong hạt nhân là A-Z.
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn học qua truyền hình môn Vật lí Lớp 12 - Chủ đề: Tính chất và cấu tạo hạt nhân năng lượng liên kết. Phản ứng hạt nhân - Sở GD&ĐT An Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
huong_dan_hoc_qua_truyen_hinh_mon_vat_li_lop_12_chu_de_tinh.docx
Nội dung text: Hướng dẫn học qua truyền hình môn Vật lí Lớp 12 - Chủ đề: Tính chất và cấu tạo hạt nhân năng lượng liên kết. Phản ứng hạt nhân - Sở GD&ĐT An Giang
- HƯỚNG DẪN HỌC QUA TRUYỀN HÌNH Môn Vật lí Tiết 3/tháng 4 (truyền hình) Chủ đề TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT PHẢN ỨNG HẠT NHÂN”. I. CẤU TẠO HẠT NHÂN 1. Điện tích và kích thước hạt nhân - Hạt nhân mang điện dương bằng +Ze (Z là số thứ tự của nguyên tố trong bảng HTTH). - Hạt nhân có kích thước rất nhỏ(cỡ 10-15m), nhỏ hơn 104 đến 105 lần kích thước nguyên tử. 2. Cấu tạo hạt nhân - Gồm các nuclôn, chia làm 2 loại: Prôtôn (p) và Nơtron (n) - Số nuclôn trong hạt nhân là A, còn gọi là số khối. - Số prôtôn trong hạt nhân là Z, còn gọi là nguyên tử số. - Số nơtron trong hạt nhân là A-Z. 3. Kí hiệu hạt nhân A Kí hiệu : Z X X : Kí hiệu hoá học của nguyên tố A: Số khối Z: Số prôtôn 27 Ví dụ: Hạt nhân 13 Al có - Số nuclôn là: A = 27 - Số prôtôn là: Z = 13 - Số nơtron là: A - Z = 27 - 13 = 14 4. Đồng vị Đồng vị:cùng số Z, cùng số prôtôn; khác số A, khác số nuclôn khác số nơtron. Ví dụ: Hạt nhân hiđrô có 3 đồng vị: hiđrô thường, Dơteri(hiđrô nặng),Triti(hiđrô siêu nặng) II. KHỐI LƯỢNG HẠT NHÂN 1. Đơn vị khối lượng hạt nhân Người ta dùng đơn vị khối lượng nguyên tử để đo khối lượng hạt nhân, kí hiệu là u.
- Phát biểu: Năng lượng liên kết của một hạt nhân được tính bằng tích của độ hụt khối của hạt nhân với thừa số c2. 4 Ví dụ: Tính năng lượng liên kết của hạt nhân Hêli 2 He có mHe = 4,00150u . Cho prôtôn có 2 mp=1,00728u, nơtron có mn=1,00866u, lấy 1uc = 931,5 MeV. 2 ADCT: W Lk = [Zmp+ (A-Z)mn – mX ]c 2 WLk = [2.1,00728u + 2.1,00866u – 4,00150u ]c 2 WLk = 0,03038uc WLk = 0,03038.931,5 MeV WLk = 28,29897 MeV 3. Năng lượng liên kết riêng W -Là năng lượng liên kết tính cho một nuclôn. Kí hiệu: Lk A W -Đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân. Lk càng lớn hạt nhân càng bền vững. A W -Hạt nhân bền vững có Lk lớn nhất là 8,8 MeV/nuclôn (50<A<80). A V. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 1. Định nghĩa và đặc tính -Phản ứng hạt nhân là quá trình tương tác giữa các hạt nhân với nhau và biến thành hạt nhân khác. Chia làm 2 loại: + Phản ứng tự phát: Phóng xạ. + Phản ứng kích thích: phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch. -Đặc tính: Phản ứng hóa học Phản ứng hạt nhân Biến đổi các phân tử Biến đổi các hạt nhân Bảo toàn các nguyên tử Biến đổi các nguyên tố Bảo toàn khối lượng nghỉ Không bảo toàn khối lượng nghỉ 2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân Phản ứng hạt nhân: A1 A A2 B A3 X A4 Y Z1 Z2 Z3 Z4 -Bảo toàn điện tích: Z1 Z2 Z3 Z4 -Bảo toàn số nuclôn(số A): A1 A2 A3 A4 -Bảo toàn động lượng: P1 P2 P3 P4 E01 K1 E02 K2 E03 K3 E04 K4