Đề thi tham khảo THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2019 - Đề 6 (Có đáp án)
Câu 2(B): Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là do
A. trọng lực tác dụng lên vật. B. lực căng dây treo.
C. lực cản môi trường. D. dây treo có khối lượng đáng kể.
Câu 3(B): Vectơ quay biểu diễn một dao động điều hòa không có đặc điểm nào sau đây?
A. Có gốc tại gốc của trục Ox.
B. Có độ dài bằng biên độ dao động (OM = A).
C. Quay quanh O ngược chiều kim đồng hồ.
D. Hợp với trục Ox một góc bằng pha ban đầu của dao động.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tham khảo THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2019 - Đề 6 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_thi_tham_khao_thpt_quoc_gia_mon_vat_li_nam_2019_de_6_co_d.doc
Nội dung text: Đề thi tham khảo THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2019 - Đề 6 (Có đáp án)
- ĐỀ THI THAM KHẢO THPTQG 2019 MÔN : VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1(B): Phương trình tổng quát của dao động điều hoà có dạng là A. x = Acotg(ωt + φ). B. x = Atg(ωt + φ). C. x = Acos(ωt + φ). D. x = Acos(ωt2 + φ). Câu 2(B): Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là do A. trọng lực tác dụng lên vật. B. lực căng dây treo. C. lực cản môi trường. D. dây treo có khối lượng đáng kể. Câu 3(B): Vectơ quay biểu diễn một dao động điều hòa không có đặc điểm nào sau đây? A. Có gốc tại gốc của trục Ox. B. Có độ dài bằng biên độ dao động (OM = A). C. Quay quanh O ngược chiều kim đồng hồ. D. Hợp với trục Ox một góc bằng pha ban đầu của dao động. Câu 4(VD): Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình:x1 = 5 A1cos(20t+ )cm, x2 = 3cos(20t+ )cm, Biết vận tốc cực đại của vật là 140cm/s. Biên độ A 1 của 6 6 dao động thứ nhất là A. 5 cm. B. 6 cm. C. 7 cm. D. 8 cm. Câu 5(VDC): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng m = 250g. Chọn trục tọa độ Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại VTCB, kéo vật xuống dưới vị trí lò xo dãn 6,5cm thả nhẹ vật dao động điều hòa với năng lượng là 80mJ. Lấy gốc thời gian lúc thả, g 10m / s2 . Phương trình dao động của vật có biểu thức nào sau đây? A. x 6,5cos(20t)cm . B. x 6,5cos(5 t)cm . C. x 4cos(5 t)cm . D. x 4cos(20t)cm . Câu 6(VDC): Một con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100g và lò xo có độ cứng k = 100N/m. Đưa vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn x 0 = 2cm rồi truyền cho vật vận tốc ban đầu v 0 = 20.π cm/s theo chiều dương trục toạ độ (lấy π2 = 10). Phương trình dao động của con lắc là A. x = 2 2 .cos(10πωt + π/4) cm. B. x = 2 2 cos(10πωt + π/4) cm C. x = 2 cos(10πωt + π/4) cm. D. x = 2 cos(10πωt + π/4) cm. Câu 7(B): Phát biểu nào sau đây về sóng cơ là sai? A. Sóng cơ là quá trình lan truyền dao động cơ trong một môi trường liên tục. 1
- C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc / 2 Câu 16: (B) Công thức xác định dung kháng của tụ điện C đối với tần số f là 1 1 A. Z 2 fC B. Z fC C. Z D. Z c c c 2 fC c fC Câu 17: (H) Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 200V, hai đầu L là 240V, hai bản tụ C là 120V. Điện áp hiệu dụng hai đầu R là: A. 200V B. 120V C. 160V D. 80V Câu 18: (VDC) Cho mạch điện AB có hiệu điện thế không đổi gồm có biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Gọi U 1, U2 , U3 lần lượt là hiệu điện thế hiệu dụng trên R, L và C. Biết khi U1 = 100V, U2 = 200V, U3 = 100 V. Điều chỉnh R để U1 = 80V, lúc ấy U2 có giá trị A. 233,2V. B. 1002 V. C. 502 V.D. 50V. Câu 19: (VDC) Cho mạch điện xoay chiều AB chứa R, L,C nối tiếp, đoạn AM có điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm 2R = Z L, đoạn MB có tụ C điện dung có thể thay đổi được. Đặt hai đầu mạch vào hiệu điện thế xoay chiều u = U 0cosωt (V), có U0 và ω không đổi. Thay đổi C = C 0 công suất mạch đạt giá trị cực đại, khi đó mắc thêm tụ C 1 vào mạch MB công suất toàn mạch giảm một nửa, tiếp tục mắc thêm tụ C2 vào mạch MB để công suất của mạch tăng gấp đôi. Giá trị C2 là: A. C0/3 hoặc 3C0 B. C0/2 hoặc 2C0 C. C0/3 hoặc 2C0 D. C0/2 hoặc 3C0 Câu 20: (VDC) Nếu đặt điện áp u 1 = U2 cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện và điện trở thuần nối tiếp thì công suất tiêu thụ của mạch là P = P1 và hệ số công suất là 0,5. Nếu đặt điện áp u2 = Ucos(ωt)3 vào hai đầu đoạn mạch trên thì công suất tiêu thụ của mạch là P = P2 Hệ thức liên hệ giữa P1 và P2 là : A. P1 = P2 B. P1 = P2 / 2 C. P1 = 2 P2 D. P1 =P 2 2 Câu 21: (B) Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng: A. Quang điện. B. Thắp sáng. C. Nhiệt. D. Hoá học ( làm đèn phim ảnh ). Câu 22: (B) Quang phổ gồm một dãi màu từ đỏ đến tím. A. Quang phổ vạch phát xạ. B. Quang phổ vạch hấp thụ. C. Quang phổ liên tục. D. Quang phổ đám. Câu 23: (H) Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng = 0,6 m. Xét trên khoảng MN trên màn, với MO = 5 mm, ON = 10 mm, (O là vị trí vân sáng trung tâm giữa M và N). Hỏi trên MN có bao nhiêu vân sáng, bao nhiêu vân tối? A. 34 vân sáng 33 vân tối B. 33 vân sáng 34 vân tối C. 22 vân sáng 11 vân tối D. 11 vân sáng 22 vân tối 3
- 2 Câu 32(VD): Hạt nhân đơteri 1 D có khối lượng mD = 2,0136u, khối lượng của nơtron là mN = 2 1,0087u, khối lượng của proton là mP = 1,0073u. Tính năng lượng liên kết của hạt nhân 1 D .Biết 1u= 931,5 MeV/c2. A. 2,24 MeV B. 1,12 MeV C. 4,48 MeV D. 3,06 MeV Câu 33(VD): Để cho chu kì bán rã T của một chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung. Trong t1 9 giờ đầu tiên máy đếm được n1 xung; trong t2 = 2t1 giờ tiếp theo máy đếm được n2 = n1 xung. 64 Chu kì bán rã T có giá trị là bao nhiêu? A. T = t1/2 B. T = t1/3 C. T = t1/4 D. T = t1/6 Câu 34(B): Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm? A. Điện tích Q B. Điện tích thử q C. Khoảng cách r từ q đến Q D. Hằng số điện môi của môi trường Câu 35(VD): Khi một điện tích q=-2C di chuyển tù điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện trường sinh công -6J. hiệu điện thế UMN có giá trị nào sao đây A. +12V B. -12V C. +3V D. -3V Câu 36(H): Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị nào dưới đây khi chúng hoạt động A. Bóng đèn nêon B. Quạt điện C. Bàn ủi điện D. Acquy đang nạp Câu 37(H): Điều kiện để có dòng điện chỉ cần A. Có vật dẫn điện nối liền nhau thành mạch điện kín B. Duy trì 1 hiệu điện thế giữa 2 đầu vật dẫn C. Có hiệu điện thế D. Nguồn điện Câu 38(H): phát biểu nào sau đây là đúng? Hạt electron bay vào trong một từ trường đều theo hướng của véc tơ từ trường B thì A. hướng chuyển động thay đổi B. độ lớn của vận tốc thay đổi C. Động năng thay đổi D. Chuyển động không thay đổi Câu 39(B): Giá trị tuyệt đối của từ thông qua diện tích S đặt vuông góc với cảm ứng từ B A. Tỉ lệ với đường sức từ qua 1 đơn vị diện tích S B. Tỉ lệ với độ lớn chu vi của diện tích S C. Là giá trị của cảm ứng từ B tại nơi đặt diện tích S D. Tỉ lệ với đường sức từ qua diện tích S 5
- Câu 11(VD): B Giải Ta có số gợn sóng là số điểm dao động cực đại , khi đó ta tính số điểm dao động cực đại thoã mãn: S S S S 1 2 k 1 2 (chú ý không lấy dấu “=” vì đề yêu cầu tìm giữa (khoảng)), với: λ = v / f =0,4 cm. Suy ra : -10 = => = = = => U’2 = U 2 = = 233,2 V. Chọn I 100 U 2 IZ 2 I 100 100 A Câu 19 (VDC):C U2 Giải: Khi C= C0 => Pmax= và Z Z 2R R L C0 1 2 2 2 Mắc thêm C1 với C0 : P P R (Z Z ) (2R Z ) 2 max L Cb Cb 7
- Câu 22 (B): C Câu 23 (H): A D 0,6.10 6.1,5 Giải: Khoảng vân: i = 0,45.10 3 m 0,45mm a 2.10 3 Vị trí vân sáng : xs = ki = 0,45k (mm): -5 ≤ 0,45k ≤ 10 => -11,11≤ k ≤ 22,222 =>-11≤ k ≤ 22: Có 34 vân sáng Vị trí vân tối : xt = (k + 0,5) i = 0,45(k + 0,5) (mm): -5 ≤ 0,45(k+0,5) ≤ 10 => -11,11≤ k + 0,5 ≤ 22,222 1,61≤ k ≤ 21,7222 => -11≤ k ≤ 21: Có 33 vân tối. Chọn A Câu 24(VDC): D Giải: Vị trí hai vân tối của hai bức xạ trùng nhau (k1+0,5)i1 = (k2+0,5)i2 => (k1+0,5) 1,35 = (k2+0,5) 2,25 Với k1; k2 nguyên hoặc bằng 0 2k2 1 1,35k1 = 2,25k2 + 0,45 => 3k1 = 5k2 + 1 => k1 = k2 + 3 2k2 1 n 1 Để k1 nguyên > = n. Khi đó k1 = k2 + n và 2k2 = 3n -1 + > k2 = n + 3 2 n 1 Để k2 nguyên = t > n = 2t +1 > k2 = n + t = 3t + 1 2 Suy ra k1 = 5t + 2; k2 = 3t + 1 Hai điểm M, N gần nhau nhất ứng với hai giá trị liên tiêp của t: Khi t = 0 x1 = 2,5i1 = 3,375 mm Khi t = 1 x’1 = 7,5i1 = 10,125 mm MNmin = 10,125 – 3,375 = 6,75 mm Đáp án D Câu 25: C hc Hướng dẫn: Áp dụng công thức = h. f 0 A , suy ra A = 30,11.10-20 J. 0 Đáp án: Chọn C. Câu 26: A Huớng dẫn: 9
- Câu 35(VD): C Câu 36(H): C Câu 37(H): B Câu 38(H): D Câu 39(B): D Câu 40(VD):D 11