Đề thi tham khảo THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2019 - Đề 5 (Có đáp án)

Câu 6:Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 1 cm có một hiệu điện thế không đổi 100 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là

    A. 1000 V/m.              B. 10000 V/m.            C. 20000 V/m.            D. 100 V/m.

Câu 7:Góc chiết quang của lăng kính bằng 8°. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính, theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát, sau lăng kính, song song với mặt phẳng phân giác của lăng kính và cách mặt phân giác này một đoạn l,5m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nđ = 1,50 và đối với tia tím là nt = 1,54. Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng

    A. 8,4 mm.                 B. 7,0 mm.                 C. 9,3 mm.                 D. 6,5 mm.

doc 18 trang minhlee 20/03/2023 560
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tham khảo THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2019 - Đề 5 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_tham_khao_thpt_quoc_gia_mon_vat_li_nam_2019_de_5_co_d.doc

Nội dung text: Đề thi tham khảo THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2019 - Đề 5 (Có đáp án)

  1. Câu 13: Một kim loại có công thoát electron là 7,2.10 -19 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng 1 0,18m, 2 0,21m, 3 0,32m và 4 0,35m . Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là A. 1 và 2 .B. 3 và 4 .C. 2 ,3 và 4 . D. 1,2 và 3 . Câu 14: Tia hồng ngoại được dùng: A. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm B. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh. C. trong y tế dùng để chụp điện, chiếu D. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại. Câu 15: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khi khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là D = 2 m, bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe là  0,6m thì khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4 hai bên là A. 2 mm.B. 1,2 mm.C. 4,8 mm.D. 2,6 mm. Câu 16: Người ta làm nóng 1 kg nước thêm l°C bằng cách cho dòng điện I đi qua một điện trở 7 . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Thời gian cần thiết là đun lượng nước trên là 10 phút. Giá trị của I là A. 10 A.B. 0,5 A.C. 1 A.D. 2 A. Câu 17: Gọi năng lượng của photon ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là Đ ,L và T thì A. T Đ L B. L T Đ C. T L Đ D. Đ L T Câu 18: Một sóng cơ lan truyền đi với vận tốc 2 m/s với tần số 50 Hz. Bước sóng của sóng này có giá trị là A. 1 cmB. 0,04 cmC. 100 cmD. 4 cm 1 Câu 19: Một mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có C 2L được nối với nguồn xoay chiều có U0 xác định. Nếu ta tăng dần giá trị của C thì A. công suất của mạch không đổi.B. công suất của mạch tăng. C. công suất của mạch tăng lên rồi giảm.D. công suất của mạch giảm. Câu 20: Pin quang điện là nguồn điện A. biến đổi trực tiếp nhiệt năng thành điện năng.
  2. A. 100,8 lít.B. 67,2 lít.C. 134,4 lít.D. 50,4 lít. Câu 28: Trên trục chính của một thấu kính hội tụ mỏng, đặt một màn ảnh M vuông góc với trục chính của thấu kính tại tiêu điểm ảnh Fđ’ của thấu kính đối với ánh sáng đỏ. Biết thấu kính có rìa là đường tròn đường kính D. Khi chiếu chùm ánh sáng trắng dạng trụ có đường kính d và có trục trùng với trục chính của thấu kính thì kết luận nào sau đây là đúng về vệt sáng trên màn A. Vệt sáng trên màn có màu như cầu vồng tâm màu tím, mép màu đỏ B. Là một vệt sáng trắng C. Là một dải màu biến thiên liên lục từ đỏ đến tím D. Vệt sáng trên màn có màu như cẩu vồng tâm màu đỏ, mép màu tím Câu 29: Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể. Nối hai cực của máy phát với một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở thuần. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/s thì dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng 3 A và hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,5. Nếu rôto quay đều với tốc độ góc n vòng/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng A. 3 A B. 3 AC. 2 2 A D. 2 A. Câu 30: Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần ba bước sóng. Biên độ sóng không đổi trọng quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là 3 cm thì li độ dao động của phần tử tại N là -3 cm. Biên độ sóng bằng: A. 3 2 cm B. 3 cm.C. 2 3 cm D. 6 cm. Câu 31: Đặt điện áp xoay chiều u U0 cos t V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự: biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở không phụ thuộc vào giá trị của R và khi C C2 thì điện áp hai đầu đoạn mạch chứa L và R cũng không phụ thuộc R. Hệ thức liên hệ C1 và C2 là A. C2 2C1 B. 2C2 C1 C. C2 2C1 D. C2 C1 Câu 32: Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên 13,6 tử hidro đươc xác định bởi E eV với n N* . Một đám khí n2 hidro hấp thụ năng lượng chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng
  3. C. u 60 2 cos 100 t V D. u 60 2 cos 100 t V 12 6 Câu 37: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k gắn với vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa dọc theo trục Ox thẳng đứng mà gốc O ở ngang với vị trí cân bằng của vật. Lực đàn hồi mà lò xo tác dụng lên vật trong quá trình dao động có đồ thị như hình bên. Lấy 2 10 , phương trình dao động của vật là: A. x 2cos 5 t cm cm B. x 8cos 5 t cm cm 3 2 C. x 2cos 5 t cm cm D. x 8cos 5 t cm cm 3 2 Câu 38: Chiếu bức xạ có bước sóng lên tấm kim loại có công thoát A = 3.10 -19 J. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho chúng bay vào từ trường đều theo hướng vuông góc với các đường cảm ứng từ. Biết bán kính cực đại của quỹ đạo của các electron là R = 45,5 mm. Bỏ qua tương tác giữa các electron. Tìm độ lớn cảm ứng từ B của từ trường? A. B 10 4 T B. B 5.10 4 T C. B 2.10 4 T D. B 5.10 5 T Câu 39: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 2 N/m và vật nhỏ khối lượng 40 g. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị giãn 20 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Kể từ lúc đầu cho đến thời điểm tốc độ của vật bắt đầu giảm, cơ năng của con lắc lò xo đã giảm một lượng bằng A. 3,6 mJ.B. 40 mJ.C. 7,2 mJ.D. 8 mJ. Câu 40: Xét một sóng ngang có tần số f = 10 Hz và biên độ a 2 2 cm , lan truyền theo phương Oy từ nguồn dao động O, với tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Điểm P nằm trên phương truyền sóng, có tọa độ y = 17 cm. Khoảng cách lớn nhất giữa phần tử môi trường tại O và phần tử môi trường tại P là A. 22 cm.B. 21 cm.C. 22,66 cm.D. 17,46 cm.
  4. 2 Đổi: i I0 sin t I0 cos t 3 6 Độ lệch pha: u i 2 6 3 Z tan L 3 Z 3R L 3R R L Câu 6: Đáp án B U Mối liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế giữa hai bản kim loại: E d 100 Thay số vào ta có: E 10000V / m 0,01 Câu 7: Đáp án A Góc lệch tạo bởi tia đỏ và tia tím: + Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính 3 D n tím ndo .A 1,54 1,5 .8 0,32 5,59.10 rad + Bề rộng vùng quang phổ: L d. D 1,5.5,59.10 3 8,37.10 3 m 8,37 mm Câu 8: Đáp án A Chu kì dao động của mạch: T 2 LC 2 2.10 3.0,2.10 6 12,57.10 5 s Câu 9: Đáp án D I 100I Mức cường độ âm tại điểm đó: L 10log 10log 0 10log100 20 dB I0 I0 Câu 10: Đáp án B Tần số dòng điện do máy phát ra: f p.n 24.5 120Hz Câu 11: Đáp án A u2 i2 Với mạch điện thuần cảm, u và i luôn vuông pha nên 2 2 1 U0 I0 Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì: 2 2 U0 i u U0 2 2 1 i 0 U0 I0
  5. Mạch đang có cộng hưởng. Khi đó công suất trong mạch cực đại. Nếu tăng điện dung của tụ điện thì trong mạch không còn cộng hưởng P Pmax Công suất trong mạch giảm Câu 20: Đáp án D Pin quang điện là nguồn điện biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng. Câu 21: Đáp án C 1 g Tần số của con lắc đơn: f 2  Câu 22: Đáp án C A 1 138 1 0 Phương trình phản ứng: Z X 1 p 52 Te 30 n 71  Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối ta có: A 1 138 3.1 7.0 A 140 Z 1 52 3.0 7. 1 Z 58 Câu 23: Đáp án B m m X Y mX mY mX 2 mY 2 Theo đề bài: .c .c X Y AX AY AX AY AX AY Hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. Câu 24: Đáp án D 1 1 1 d.f Vị trí của ảnh: d f d d d f 60.20 Thay số vào ta được: d 30 cm 60 20 Khoảng cách giữa vật và ảnh: L d d 60 30 90 cm Câu 25: Đáp án D Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp Heli từ một gam Liti: 1 E .6,02.1023.15,1 1,2986.1024 MeV 2,078.1011 J 7 Năng lượng này dùng để đun nước nên: E 2,078.1011 Q E mc. t m 4,95.105 kg c. t 4200.100 Câu 26: Đáp án D
  6. U a.3n 1  U1 a.3n + Khi máy quay với tốc độ 3n:  I1 3 1 Z b.3n Z 2 2 1  1 R b.3n R R Hệ số công suất trong mạch khi đó: cos 0,5 2 Z R 2 b.3n 2 2 2 2 an 2R R b.3n an + Từ (1) và (2) ta có: 3 2 R R 2 b.3n 4R 2 bn 3 U a.n 2  U2 a.n + Khi máy quay với tốc độ n:  I2 Z b.n Z 2 2 L2  2 R bn a.n 2R + Thay (3) vào ta được: I2 3 A 2 2 2 R bn 2 R R 3 Câu 30: Đáp án C  2 2 d 2 Độ lệch pha của hai sóng: 3   3 A 3 Do hai tọa độ đối xứng nhau nên (hình vẽ): u u 3 M N 2 6 A 2 3 cm 3 Câu 31: Đáp án B + Khi C C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở: U.R U UR I.R R 2 Z Z 2 Z Z 2 L C1 1 L C1 R 2 Để UR không phụ thuộc vào R thì: ZL ZC1 0 ZC1 ZL 1 + Khi C C2 thì điện áp hiệu dung hai đầu đoạn mạch chứa L và R: U. R 2 Z2 U U I. R 2 Z2 L LR L 2 2 2 2 R ZL 2ZLZC2 ZC2 2ZLZC2 ZC2 1 2 2 R ZL
  7. U2 360 x 2 k 5 360 960 + Từ đó ta có: x y 298,14 W U2. 3,2. k U2 4 5 960 5 7 y . W 2 2 3,2k k k 21 7 Câu 34: Đáp án B q2 q2 Li2 i2 Từ công thức năng lượng ta có: 0 q2 q2 2C 2C 2 0 2 I Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng 0 thì điện tích trên một bản của tụ: n I2 q2 n2 1 I q2 q2 0 q2 0 q2. (do q 0 ) 0 2n2 0 n2 0 n2 0  n2 1 Căn hai vế ta có: q q . 0 n Câu 35: Đáp án B Gọi D là khoảng cách từ mặt phẳng hai khe tới màn quan sát a Ta có x 0,4 mm H 2 Gọi E1 và E2 là hai vị trí của màn mà H là cực đại giao thoa. Khi đó, tại vị trí E1H là cực đại thứ hai: xH 2i1 i1 0,2 mm D a.i Mà: i 1 D 1 0,4m 1 a 1  Tại vị trí E2H là cực đại thứ nhất: D D x i i 0,4 mm 2i i 2 2. 1 D 2D 0,8m H 2 2 1 2 a a 2 1 Gọi E là vị trí của màn mà H là cực tiểu giao thoa lần cuối. Khi đó tại H là cực tiểu thứ nhất: i x i 2x 0,8mm 4i D 4D 1,6m H 2 H 1 1
  8. Theo công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện: hc 1 2 2 hc A m.v0max v0max A  2 mc  26 2 19,875.10 19 5 Thay số vào ta có: v0max 31 9 3.10 4.10 m / s 9,1.10 533.10  Khi electron chuyển động trong từ trường đều B có hướng vuông góc với v thì nó chịu tác dụng của lực Lorenxo FL có độ lớn không đổi và luôn vuông góc với v , nên electron chuyển động theo quỹ đạo tròn và lực Lorenxo đóng vai trò là lực hướng tâm: m v2 m .v F Bve e r e L r eB Như vậy, những electron có vận tốc cực đại sẽ có bán kính cực đại: m .v 9,1.10 31.4.105 B e 5.10 5 T eR 1,6.10 19.45,5.10 3 Câu 39: Đáp án C mg + Vật bắt đầu giảm tốc tại vị trí: x 0,02 m 0 2k Vị trí này được coi vị trí cân bằng ảo trong dao động tắt dần. + Năng lượng mất đi để chống lại lực ma sát. Vì vậy cơ năng mất tính bởi A mgs mg A x0 7,2mJ Câu 40: Đáp án D + Bước sóng là:  4 cm d + Độ lệch pha giữa P và O là: 2 8,5 P và O vuông pha  + Gọi hình chiếu của O lên Oy là A, của P lên Oy là B, tọa độ của O là xO , của P là xP 2 2 2 2 2 Từ hình bên ta có: OP AB xO xP 17 xO xP 1 OP lớn nhất khi xO xP lớn nhất + Giả sử sóng tại O có phương trình: xO 2 2 cos 20 t Phương trình sóng tại P: