Đề thi tham khảo THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2019 - Đề 3 (Có đáp án)

Câu 4 (B)  : Bước sóng là 

A. quãng đường mà mỗi phần tử của môi trường đi được trong 1 giây.

B. khoảng cách giữa hai phần tử của sóng dao động ngược pha.

C. khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhau nhất dao động cùng pha.

D. khoảng cách giữa hai vị trí xa nhau nhất của mỗi phần tử sóng.

Câu 5 (B) : Cường độ dòng điện xoay chiều có dạng i = 2cos100лt (A). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là

A. I = 4 A.    B. I = 2,83 A.                     C. I = 2 A.     D. I = 1,41 A.

doc 7 trang minhlee 20/03/2023 560
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tham khảo THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2019 - Đề 3 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_tham_khao_thpt_quoc_gia_mon_vat_li_nam_2019_de_3_co_d.doc

Nội dung text: Đề thi tham khảo THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2019 - Đề 3 (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI THAM KHẢO THPTQG 2019 MÔN : VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1 (B) : Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với chu kỳ m k l g A. T 2 B. T 2 C. T 2 D. T 2 k m g l Câu 2 (B) : Dao động của con lắc đơn trong không khí bị tắt dần là do A. trọng lực tác dụng lên vật. B. lực căng của dây treo. C. lực cản của môi trường. D. dây treo có khối lượng đáng kể. Câu 3 (B) : Hai dao động điều hoà cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là A. Δφ = 2nπ (với n Z). B. Δφ = (2n + 1)π (với n Z). C. Δφ = (2n + 1) (với n Z). D. Δφ = (2n + 1) (với n Z). 2 4 Câu 4 (B) : Bước sóng là A. quãng đường mà mỗi phần tử của môi trường đi được trong 1 giây. B. khoảng cách giữa hai phần tử của sóng dao động ngược pha. C. khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhau nhất dao động cùng pha. D. khoảng cách giữa hai vị trí xa nhau nhất của mỗi phần tử sóng. Câu 5 (B) : Cường độ dòng điện xoay chiều có dạng i = 2 2 cos100лt (A). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 4 A. B. I = 2,83 A. C. I = 2 A. D. I = 1,41 A. Câu 6 (B) : Phát biểu nào sau đây với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm là đúng ? A. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc π/2. B. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc π/4. C. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc π/2. D. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc π/4. Câu 7 (B) : Công thức tính công suất của một đoạn mạch xoay chiều là A. P = UI. B. P = RI2. C. P = ZI2cos . D. P = RIcos . Câu 8 (B) : Thí nghiệm có thể dùng để đo bước sóng ánh sáng là A. thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niu-tơn. B. thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng. C. thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng.
  2. B. Điểm N cách nguồn một 40 cm và nguồn hai 55 cm. C. Điểm P cách nguồn một 40 cm và nguồn hai 65 cm. D. Điểm Q cách nguồn một 40 cm và nguồn hai 52,5 cm. Câu 18 (H) : Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz; kể cả A, B trên dây có 5 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 100 m/s. B. 50 m/s. C. 25 cm/s. D. 2,5 cm/s. Câu 19 (H) : Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t (A). Tụ điện trong mạch có điện dung 5 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm có giá trị là A. 50 mH. B. 50 H. C. 5.10-6 H. D. 5.10-8 H. Câu 20 (H) : Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, vectơ B và vectơ E luôn luôn A. trùng phương và vuông góc với phương truyền sóng. B. biến thiên tuần hoàn theo không gian, không tuần hoàn theo thời gian. C. dao động ngược pha. D. dao động cùng pha. Câu 21 (H) : Một mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có điện áp hiệu dụng là 200 V. Điện trở của mạch là 100 Ω. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì công suất của mạch là A. 2 W. B. 200 W. C. 400 W. D. 20W. Câu 22 (H) : Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng làm thí nghiệm là 0,5 μm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 2 m. Khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp là 5 mm. Khoảng cách giữa hai khe hẹp là A. 0,1 mm. B. 1 mm. C. 2 mm. D. 10 mm. Câu 23 (H) : Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là 0,3 µm. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là A. 1,16 eV. B. 2,21 eV. C. 4,14 eV. D. 6,62 eV 60 Câu 24 (H) : Hạt nhân 27 Co có khối lượng là 55,940 u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u 60 và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Độ hụt khối của hạt nhân 27 Co là A. 4,544u. B. 4,536u. C. 3,154u. D. 3,637u. Câu 25 (H) : Một mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động 3 V và điện trở trong 1 Ω. Biết điện trở ở mạch ngoài lớn gấp 2 điện trở trong. Dòng điện trong mạch chính là A. 1/2 A. B. 1 A. C. 2 A. D. 3 A. Câu 26 (H) : Một bóng đèn ghi 6 V – 6 W được mắc vào một nguồn điện có điện trở trong 2 Ω thì sáng bình thường. Suất điện động của nguồn điện là A. 6 V. B. 36 V. C. 8 V. D. 12 V. Câu 27 (VD) : Đồ thị dưới đây biểu diễn x Acos t . Phương trình vận tốc dao động là
  3. Câu 36 (VDC) : Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = U2 cos t, tần số dòng điện thay đổi được. Khi tần số dòng điện là f = 50 Hz thì công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất, khi tần số dòng điện là f1 hoặc f2 thì mạch tiêu thụ cùng công suất. Biết f1 + f2 = 145 Hz (f1 < f2), tần số f1, f2 lần lượt là A. 45 Hz, 100 Hz. B. 20 Hz, 125 Hz. C. 25 Hz, 120 Hz. D. 50 Hz, 95 Hz. Câu 37 (VDC) : Cho mạch điện xoay chiều R, L, C (cuộn dây thuần cảm). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 120V và tần số f thay đổi được. Biết CR2 = 16L và điện áp hai đầu đoạn mạch vuông pha với điện áp hai đầu tụ điện. Điện áp ở hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm là A. 60 V, 60 V. B. 30 V, 60 V. C. 30 V, 30 V. D. 60 V, 30 V. N Câu 38(VDC) : Máy biến thế có tỉ số vòng 1 5, hiệu suất 96 nhận một công suất 10 kW N2 ở cuộn sơ cấp và hiệu thế ở hai đầu sơ cấp là 1 kV, hệ số công suất của mạch thứ cấp là 0,8, thì cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp là A. 30 A B. 40 A C. 50 A D. 60A Câu 39 (VDC) : Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương 2 trình dao động lần lượt là x1 A1 cos(t 1 ) ; x2 A2 cos(t 2 ) . Biết : 24 x1 + 4x2 = 77. Tại thời điểm t, chất điểm thứ nhất có vận tốc 3 cm/s và chất điểm thứ hai có vận tốc là 36 cm/s. Tại thời điểm đó chất điểm thứ nhất có li độ là A. – 2 cm. B. 3 cm. C. 4 cm. D. – 1 cm. Câu 40 (VDC) : Một con lắc đơn treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động với chu kì T = 4 s. Khi thang máy đi xuống thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc bằng một phần ba gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc đơn dao động với chu kỳ T’ bằng A. 2 s. B. 2,5 s. C. 2 3 s. D. 1 s. HẾT
  4. HD : - Khi tần số dòng điện là f1 hoặc f2 thì mạch tiêu thụ cùng công suất tần số dòng điện khi công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất : f f1 f2 f1 f2 2500 (1) - Biết : f1 + f2 = 145 Hz (f1 < f2) (2) - Từ (1), (2) : f1 = 20 Hz ; f2 =125 Hz. Câu 37 : C 16L HD : - Ta có : CR2 16L R2 R2 16Z Z (1) C L C - Mà : u vuông pha với uC u cùng pha với i mạch xảy ra cộng hưởng điện : UL = UC (2) UR = U = 120 V 2 2 2 - Từ (1) U R 16U LUC U R 16U L U L ,UC Câu 38 : D P2 HD: Ta có H 0,96 P2 = 0,96P1 = 0,96.10 = 9,6 (KW) = 9600 (W) P1 N1 U1 I 2 N 2 U1 Theo công thức : Suy ra : U 2 .U1 = 1000/5 = 200 (V) N 2 U 2 I1 N1 5 P2 9600 Từ đó : P2 = U2I2cos I 2 . = 60 (A ) U1 cos 200.0,8 Câu 39 : D Câu 40 : C l l 3 3 HD : g’ g a g g / 3 4g / 3 T ' 2 2 T 4 2 3(s) g ' 4g / 3 2 2