Đề thi tham khảo THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2019 - Đề 10 (Có đáp án)
Câu 5: Một đặc điểm của sự phát quang là
A. mọi vật khi kích thích đến một nhiệt độ thích hợp thì sẽ phát quang.
B. quang phổ của vật phát quang phụ thuộc vào ánh sáng kích thích.
C. quang phổ của vật phát quang là quang phổ liên tục.
D.bức xạ phát quang là bức xạ riêng của vật.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai về phản ứng nhiệt hạch ?
A.Phản ứng nhiệt hạch rất dễ xảy ra do các hạt tham gia phản ứng đều rất nhẹ.
B. Phản ứng nhiệt hạch là nguồn gốc năng lượng của Mặt trời.
C. Nếu tính theo khối lượng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch toả nhiều năng lượng hơn phản ứng phân hạch.
D. Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp của hai hạt nhân rất nhẹ tạo thành hạt nhân nặng hơn.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tham khảo THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2019 - Đề 10 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_thi_tham_khao_thpt_quoc_gia_mon_vat_li_nam_2019_de_10_co.doc
Nội dung text: Đề thi tham khảo THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2019 - Đề 10 (Có đáp án)
- ĐỀ THI THAM KHẢO THPTQG 2019 MÔN : VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề) Câu1: Phát biểu nào sau đây là đúng? A.Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôtôn B.Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các nơtron C.Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các nucleon. D.Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôtôn, nơtron và electron Câu2: Sóng dọc có phương dao động gây bởi sóng có các phần tử dao động theo phương A.thẳng đứng.B.vuông góc với phương truyền sóng. C.trùng với phương truyền sóng. D.nằm trong lòng môi trường. + A A Câu3: Chọn đáp án đúng: Trong phóng xạ hạt nhân Z X biến đổi thành hạt nhân Z Y thì: A.Z’=(Z+1); A’=AB.Z’=(Z-1); A’=(A+1) C.Z’=(Z-1); A’=A D.Z’=(Z+1); A’=(A-1) Câu4: Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm Lvà tụ điện C, dao động tự do với tần số góc: 2 1 A.=2 B.LC= C.=D.= LC LC LC Câu 5: Một đặc điểm của sự phát quang là A. mọi vật khi kích thích đến một nhiệt độ thích hợp thì sẽ phát quang. B. quang phổ của vật phát quang phụ thuộc vào ánh sáng kích thích. C. quang phổ của vật phát quang là quang phổ liên tục. D.bức xạ phát quang là bức xạ riêng của vật. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai về phản ứng nhiệt hạch ? A.Phản ứng nhiệt hạch rất dễ xảy ra do các hạt tham gia phản ứng đều rất nhẹ. B. Phản ứng nhiệt hạch là nguồn gốc năng lượng của Mặt trời. C. Nếu tính theo khối lượng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch toả nhiều năng lượng hơn phản ứng phân hạch. D. Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp của hai hạt nhân rất nhẹ tạo thành hạt nhân nặng hơn. Câu 7:Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng. B. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung không có dòng điện cảm ứng. C. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ vuông với các đường cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng. D. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ hợp với các đường cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng. Câu 8: Chọn câusai khi nói về tính chất và ứng dụng của các loại quang phổ A. Dựa vào quang phổ vạch hấp thụ và vạch phát xạ ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng. B. Mỗi nguyên tố hoá học được đặc trưng bởi một quang phổ vạch phát xạ và một quang phổ vạch hấp thụ. C. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được nhiệt độ nguồn sáng. D.Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng. Câu 9: Một người đi bộ với bước đi dài Δs = 0,6m. Nếu người đó xách một xô nước mà nước trong xô dao động với tần số f = 2Hz. Người đó đi với vận tốc bao nhiêu thì nước trong xô sóng sánh mạnh nhất ?
- D a D D A.i= B.i=C.i= D.i= a D 2a a Câu 22: Tại một điểm trên phương truyền của một sóng âm, với biên độ bằng 0,20mm, có cường độ âm bằng 2,0W/m2. Cường độ âm tại điểm đó sẽ bằng bao nhiêu nếu biên độ âm bằng 0,3mm. A. 2,0W/m2. B. 3,0W/m2. C. 4,0W/m2.D.4,5W/m 2.* Câu 23: Đặt vào 2 đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh 1 hiệu điện thế xoay chiều u U0 sin 2 ft(V ) có tần số f thay đổi được. Khi tần số f = 40Hz hoặc bằng 62,5Hz thì cường độ dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Để cường độ hiệu dụng qua mạch cực đại thì tần số f phải bằng. A. 22,5Hz B. 45 HzC.50 Hz D. 102,5 Hz Câu 24:Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10 -2(N). Góc α hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là: A. 0,50 B. 300 C. 600 D. 900 Câu 25: Hạt nhân X phóng xạ biến thành hạt nhân Y. Ban đầu có một mẫu chất X tinh khiết. Tại thời điểm t1 nào đó tỉ số của số hạt nhân Y và X là 3:1, sau đó 110 phút tỉ số đó là 127:1. Chu kỳ bán rã của X là A.22 phút B. 11 phút C. 55 phút D. 27,5 phút Câu 26: Đồ thị vận tốc của một vật dao động điều hòa có dạng như hình vẽ. Lấy 2 .1 Phương0 trình dao động của vật nặng là: v(cm / s) 25 A. x = 25cos(3 t ) (cm, s). B. x = 5cos(5 t ) (cm, s). 2 2 0,1 t(s) O C. x = 25πcos(0,6t ) (cm, s). D. x = 5cos(5 t ) (cm, s). 25 2 2 24 24 Câu 27: Đồng vị 11 Na là chất phóng xạ và tạo thành đồng vị của Magiê. Mẫu 11 Na có khối lượng 23 ban đầu là mo=0,25g. Sau 120 giờ độ phóng xạ cuả nó giảm đi 64 lần. Cho N a=6,02. 10 hạt /mol.Tìm khối lượng Magiê tạo ra sau thời gian 45 giờ. A. 0,25g. B. 0,05g. C. 1,21g. D. 0,19g. Câu 28:Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, hai nguồn cùng pha, cách nhau khoảng AB = 10 cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng = 0,5 cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước, CD vuông góc với AB tại M sao cho MA = 3 cm; MC = MD = 4 cm. Số điểm dao động cực đại trên CD là A. 3.B. 4 C. 5. D. 6. Câu 29:Cho mạch điện như hình vẽ. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp ổn C L định có giá trị hiệu hiệu dụng là 100V và tần số 50Hz và pha ban đầu bằng A R M B không thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM là 60V và điện áp giữa hai đầu đoạn MB có biểu thức uMB = 802 cos(100πt + )V. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu 4 đoạn AM là: A. uAM = 60cos(100πt + )V. B. uAM = 602 cos(100πt - )V. 2 2 C. uAM = 60cos(100πt + )V. D. uAM = 602 cos(100πt - )V. 4 4
- Câu 39: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, còn tần số f thay đổi được vào mạch điện gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Khi f f0 10 Hzthì0 công suất tiêu thụ trong mạch cực đại. Khi f f0 65 Hzthì công suất trong mạch bằng P. Tăng liên tục f từ giá trị f1 đến giá trị f2 thì công suất tiêu thụ trong mạch lại bằng P. Giá trị f2 là A. 153,8 Hz B. 137,5 Hz C. 175,0 Hz D. 160,0 Hz Câu 40: Mạch dao động để bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn cảm có hệ số tự cảm L= 2 H và một tụ điện. Để máy thu bắt được sóng vô tuyến có bước sóng = 16m thì tụ điện phải có điện dung bằng bao nhiêu? A. 36pF . B. 320pF. C. 17,5pF. D. 160pF. HẾT
- t 1 T NY 1 2 t 3 1 N 1 X 2 T t t 110 2 1 T T NY 1 2 1 2 t t 110 127 2 N 2 1 X 2 T 2 T Câu 26: B ➢ T=0,1.4=2s vmax ➢v max = 25π A 5cm ➢ Phương trình vận tốc bắt đầu ở biên dương, li độ bắt đầu dao động ở vị trí cân bằng đi theo chiều dương ( li độ trễ pha so với vận tốc) 2 2 Câu 27: D 120 1 ➢ Sau 120 giờ độ phóng xạ cuả nó giảm đi 64 lần: 2 T T 20 giờ. 64 t 45 A' T 24 20 ➢ Khối lượng Magie mới tạo thành: m' mo 1 2 0,25 1 2 0,197g A 24 Câu 28: A +Ta có AM =3cm ; BM = AB – MB = 10-3 =7cm Và AM MC =>AC AM 2 MC 2 32 42 5 cm Và BM MC => C BC BM 2 MC 2 72 42 65 8,06cm +Xét trên đoạn CM: AM k= 7;8 có 2 điểm cực đại. Dễ thấy tại M là 1 cực đại nên: Ttrên CD có 1x2+1= 3cực đại =>có 3 vị trí mà đường hyperbol cực đại cắt qua CD. ( 1 đường cắt qua CD thành 2 điểm và 1 đường qua M cắt 1 điểm) Chọn A Câu 29:D Câu 30:D Câu 31:A
- 2 2 1 1 1 2 Vậy P1 P2 L1 L2 12 0 C1 C2 LC 1 Với 2 là giá trị của tần số góc để công suất trong mạch là cực đại 0 LC Nhận thấy rằng dạng biểu thức trên sẽ không đổi nếu ta áp dụng cho tần số 2 f1f2 f0 f2 153,8 Hz Câu 40: A HẾT