Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lí Lớp 11 - Mã đề 209 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù
Câu 4: Khi xảy ra hiện tƣợng đoản mạch, thì cƣờng độ dòng điện trong mạch
A. tăng giảm liên tục. B. tăng rất lớn.
C. giảm về 0. D. không đổi so với trƣớc.
Câu 5: Trong các nhận định dƣới đây, nhận định không đúng về dòng điện là:
A. Dòng điện không đổi là dòng điện chỉ có chiều không thay đổi theo thời gian.
B. Cƣờng độ dòng điện đƣợc đo bằng ampe kế.
C. Đơn vị của cƣờng độ dòng điện là A
D. Cƣờng độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lƣợng chuyển qua tiết
diện thẳng của vật dẫn càng nhiều.
A. tăng giảm liên tục. B. tăng rất lớn.
C. giảm về 0. D. không đổi so với trƣớc.
Câu 5: Trong các nhận định dƣới đây, nhận định không đúng về dòng điện là:
A. Dòng điện không đổi là dòng điện chỉ có chiều không thay đổi theo thời gian.
B. Cƣờng độ dòng điện đƣợc đo bằng ampe kế.
C. Đơn vị của cƣờng độ dòng điện là A
D. Cƣờng độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lƣợng chuyển qua tiết
diện thẳng của vật dẫn càng nhiều.
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lí Lớp 11 - Mã đề 209 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_li_lop_11_ma_de_209_nam_hoc_201.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lí Lớp 11 - Mã đề 209 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lương Văn Cù
- TRƢỜNG THPT LƢƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019 TỔ LÍ – TIN – CN MÔN: VẬT LÍ - LỚP 11 Thời gian làm bài: 60 phút (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) Mã đề thi: 209 Họ và tên thí sinh: Lớp 11A . Giám thị 1 Giám thị 2 Giám khảo 1 Giám khảo 2 Nhận xét Điểm A. TRẮC NGHIỆM:(5 điểm) Câu 1: Nếu trong thời gian t = 0,1s có điện lƣợng 0,5C chuyển qua tiết diện của vật dẫn thì cƣờng dộ dòng điện trong khoảng thời gian đó là: A. 2A B. 6A C. 0,05A D. 5A 0 -8 Câu 2: Một dây bạch kim ở 20 C có điện trở suất 0 = 10,6.10 m. Tính điện trở suất của dây dẫn này ở 5000 C. Biết hệ số nhiệt điện trở của bạch kim là = 3,9.10-3 K-1. A. = 30,44.10-8 m. B. = 34,28.10-8 m. C. = 31,27.10-8 m. D. = 20,67.10-8 m. Câu 3: Hai điểm trên một đƣờng sức trong một điện trƣờng đều cách nhau 20 cm. Độ lớn cƣờng độ điện trƣờng là 1000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là A. 500 V. B. 200 V. C. 20000 V. D. 2000 V. Câu 4: Khi xảy ra hiện tƣợng đoản mạch, thì cƣờng độ dòng điện trong mạch A. tăng giảm liên tục. B. tăng rất lớn. C. giảm về 0. D. không đổi so với trƣớc. Câu 5: Trong các nhận định dƣới đây, nhận định không đúng về dòng điện là: A. Dòng điện không đổi là dòng điện chỉ có chiều không thay đổi theo thời gian. B. Cƣờng độ dòng điện đƣợc đo bằng ampe kế. C. Đơn vị của cƣờng độ dòng điện là A D. Cƣờng độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lƣợng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn càng nhiều. Câu 6: Công của nguồn điện là công của A. lực cơ học mà dòng điện đó có thể sinh ra. B. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác. C. lực điện trƣờng dịch chuyển điện tích ở mạch ngoài. D. lực lạ bên trong nguồn. Câu 7: Thế năng của điện tích trong điện trƣờng đặc trƣng cho A. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trƣờng. B. khả năng sinh công của điện trƣờng. C. khả năng tác dụng lực của điện trƣờng. D. phƣơng chiều của cƣờng độ điện trƣờng. Câu 8: Một quả cầu kim loại chƣa nhiễm điện đến tiếp xúc với một vật mang điện âm. Sau khi tách ra quả cầu nhiễm điện gì? A. Quả cầu vẫn chƣa nhiễm điện. B. Quả cầu trung hòa về điện. Trang 1/4 - Mã đề thi 209
- B. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: (1 điểm) Hai điện tích và q1=q2=4 µC đặt cách nhau 2 cm trong chân không. Tính lực tƣơng tác giữa hai điện tích. Câu 2: (1 điểm) Bắn điện tích q=3,2.10-19 C vào điện trƣờng đều có cƣờng độ 1200V/m, điện tích chuyển động dọc theo và ngƣợc chiều với đƣờng sức điện. Tính công của lực điện trƣờng khi điện tích di chuyển đoạn đƣờng 4cm. Câu 3. (3 điểm) Cho mạch điện gồm hai nguồn điện giống nhau mỗi nguồn có suất điện động 6V , điện trở trong r 1. ,r 11,r 22 Mạch ngoài gồm điện trở R 18 và bình điện phân dung dịch CuSO4 có anốt làm bằng đồng nối tiếp nhau. Điện trở của bình điện phân Rb 10 . Biết A=64, n=2. a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. R1 Rb b. Tính cƣờng độ dòng điện do bộ nguồn sinh ra. c. Tính khối lƣợng đồng giải phóng ở anốt trong thời gian 16 phút 5 giây. HẾT BÀI LÀM C. TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TL D. TỰ LUẬN Trang 3/4 - Mã đề thi 209