Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Vật lí Lớp 12 - Tự nhiên - Mã đề 204 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Khuyến

Câu 6: Thực hiện thí nghiệm về giao thoa khe Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1mm. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân trung tâm 4,2mm có vân sáng bậc 5. Di chuyển dần màn quan sát dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe ra xa cho đến khi điểm M chuyển thành vân tối lần thứ hai thì khoảng di chuyển màn là 0,6m. Bước sóng có giá trị là

   A. 700 nm.                    B. 500 nm.                    C. 400 nm.                    D. 600 nm.

Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng với khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5m. Trên màn, người ta đo khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 7 cùng phía so với vân trung tâm là 4,5 mm. Bước sóng dùng trong thì nghiệm là

   A. λ = 600 nm.              B. λ = 0,55 µm.             C. λ = 0,6 nm.               D. λ = 0,45 µm.

doc 4 trang minhlee 18/03/2023 320
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Vật lí Lớp 12 - Tự nhiên - Mã đề 204 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Khuyến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_ii_mon_vat_li_lop_12_tu_nhien_ma_de.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Vật lí Lớp 12 - Tự nhiên - Mã đề 204 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Khuyến

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỀM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN Năm học 2020 - 2021 Môn: VẬT LÍ 12_TỰ NHIÊN Mã đề thi: 204 Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Cho biết: hằng số Plăng h= J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không m/s; điện tích nguyên tố C; số A-vô-ga-đrô mol-1 Câu 1: Trong máy quang phổ lăng kính, chùm sáng sau khi đi qua ống chuẩn trực của máy là chùm sáng A. song song. B. phân kì. C. hội tụ. D. đơn sắc song song. Câu 2: Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hidro được xác định bởi công thức (với n=1,2,3, ). Khi electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo dừng n=3 về quỹ đạo dừng n=1 thì nguyên tử phát ra phôton có bước sóng . Khi electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo dừng n=5 về quỹ đạo dừng n=2 thì nguyên tử phát ra phôton có bước sóng . Mối liên hệ giữa hai bước sóng và là A. 27 =128 . B. 189 =800 . C. 27 =128 . D. 189 =800 . Câu 3: Có bốn bức xạ: ánh sáng tím; tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X. Các bức xạ này được sắp xếp theo thứ tự tần số giảm dần là A. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia X. B. Tia hồng ngoại, Tia X, tia tử ngoại, ánh sáng tím. C. Tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, ánh sáng tím. D. Tia X, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại. Câu 4: Mạch dao động điện từ tự do với điện trở thuần không đáng kể. Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch này được xác định bởi biểu thức A. . B. . C. . D. . Câu 5: Giới hạn quang điện của kim loại là . Công thoát electron của kim loại bằng bao nhiêu? A. 3,614. J. B. 2,26. eV. C. 7,23 eV. D. 3,614 eV. Câu 6: Thực hiện thí nghiệm về giao thoa khe Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1mm. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân trung tâm 4,2mm có vân sáng bậc 5. Di chuyển dần màn quan sát dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe ra xa cho đến khi điểm M chuyển thành vân tối lần thứ hai thì khoảng di chuyển màn là 0,6m. Bước sóng có giá trị là A. 700 nm. B. 500 nm. C. 400 nm. D. 600 nm. Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng với khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5m. Trên màn, người ta đo khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 7 cùng phía so với vân trung tâm là 4,5 mm. Bước sóng dùng trong thì nghiệm là A. λ = 600 nm. B. λ = 0,55 µm. C. λ = 0,6 nm. D. λ = 0,45 µm. Trang 1/4 - Mã đề thi 204
  2. Câu 19: Gọi năng lượng phôton ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là và thì A. B. C. D. Câu 20: Chất phóng xạ Poloni ( ) phát ra tia phóng xạ α biến đổi thành chì ( ). Biết chu kì bán rã của poloni là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu poloni nguyên chất với No hạt. Sau bao lâu thì có 0,6No hạt nhân chì được tạo thành. A. 414 ngày. B. 182,4 ngày. C. 101,7 ngày. D. 138 ngày. Câu 21: Trong nguyên tử Hidro với là bán kính Bohr thì bán kính quỹ đạo dừng của electron không thể là A. 16 . B. 12 . C. 9 . D. 25 . Câu 22: Hạt nhân có khối lượng 7,0147u. Cho khối lượng prôton và nơtron lần lượt là 1,0073u và 1,0087u. Độ hụt khối của hạt nhân là A. 0,046 2u. B. 0,0364 u. C. 0,0406 u. D. 7,0553 u. Câu 23: Quang phổ liên tục của một vật A. không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật. B. phụ thuộc vào nhiệt độ nóng sáng của vật đó. C. phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật. D. phụ thuộc vào bản chất của vật. 37 Câu 24: Cho các khối lượng: hạt nhân 17 Cl; nơtron, prôton lần lượt là 36,9566u; 1,0087u; 37 1,0073u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 17 Cl (tính bằng MeV/nuclôn) là A. 7,3680 B. 8,5975. C. 8,2532. D. 9,2782. Câu 25: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giản không chứa khối nào trong các khối sau? A. mạch tách sóng. B. micrô. C. mạch khuếch đại. D. mạch biến điệu. Câu 26: Tại một điểm trong không gian, khi từ trường biến thiên theo thời gian thì xuất hiện A. một điện trường không đổi. B. một dòng điện. C. một điện trường xoáy. D. một tia lửa điện. Câu 27: Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bo, quỹ đạo dừng K của electron có bán kính là 11 rK 5,3.10 m . Quỹ đạo dừng N có bán kính là A. 84,8.10 11 m . B. 8,48m . C. 132,5.10 11 m . D. 47,7.10 11 m . Câu 28: Hạt nhân mẹ X phóng xạ tạo thành hạt nhân con Y. Sự phụ thuộc số hạt nhân X ( ) và hạt nhân Y ( ) theo thời gian được cho bởi đồ thị hình vẽ. Tỉ số tại thời điểm gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 0,2 B. 31 C. 4,5 D. 0,03 Câu 29: Dòng điện trong mạch dao động LC lý tưởng có đồ thị như hình vẽ bên. Cuộn cảm trong mạch có độ tự cảm L = 4 . Lấy . Điện dung của tụ điện trong mạch có giá trị. Trang 3/4 - Mã đề thi 204