Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Vật lí Lớp 11 - Mã đề 320 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Khuyến
Câu 1: Độ lớn của lực Lorenxơ không phụ thuộc vào
A. độ lớn vận tốc của điện tích. B. độ lớn cảm ứng từ.
C. khối lượng của điện tích. D. giá trị của điện tích.
Câu 2: Một dây dẫn mang dòng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ trong ra ngoài. Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ có chiều
A. từ trên xuống dưới. B. từ trái sang phải. C. từ phải sang trái. D. từ dưới lên trên.
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Vật lí Lớp 11 - Mã đề 320 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Khuyến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_ii_mon_vat_li_lop_11_ma_de_320_nam_h.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Vật lí Lớp 11 - Mã đề 320 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Khuyến
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỀM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN Năm học 2020 - 2021 Môn: VẬT LÍ 11 Mã đề thi: 320 Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Độ lớn của lực Lorenxơ không phụ thuộc vào A. độ lớn vận tốc của điện tích. B. độ lớn cảm ứng từ. C. khối lượng của điện tích. D. giá trị của điện tích. Câu 2: Một dây dẫn mang dòng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ trong ra ngoài. Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ có chiều A. từ trên xuống dưới. B. từ trái sang phải. C. từ phải sang trái. D. từ dưới lên trên. Câu 3: Hiện tượng tự cảm thực chất là A. hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch do chính sự biến đổi dòng điện trong mạch đó gây ra. B. hiện tượng dòng điện cảm ứng bị biến đổi khi từ thông qua một mạch kín đột nhiên bị triệt tiêu. C. hiện tượng xuất hiện suất điện động cảm ứng khi một dây dẫn chuyển động trong từ trường. D. hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra khi một khung dây đặt trong từ trường biến thiên. Câu 4: Một cuộn dây có 400 vòng điện trở 4Ω, diện tích mỗi vòng là 30 đặt cố định trong từ trường đều, véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng cuộn dây. Tốc độ biến thiên cảm ứng từ qua mạch là bao nhiêu để cường độ dòng điện trong mạch là 0,3A? A. (T/s) B. 4 (T/s) C. 0,01 (T/s) D. 1 (T/s) Câu 5: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 (A) về 0 trong khoảng thời gian là 4 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là: A. 0,5 (V). B. 0,08 (V). C. 0,05 (V). D. 0,2 (V). Câu 6: Một đoạn dây dẫn dài l = 0,2m đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ B một góc α 30o . Biết dòng điện chạy qua dây là 10A, cảm ứng từ T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn là: A. F = N. B. F = N. C. F = N. D. F = N. Câu 7: Độ lớn suất điện động tự cảm xuất hiện trong một mạch điện có độ tự cảm L lớn khi A. dòng điện trong mạch tăng nhanh hoặc giảm nhanh. B. dòng điện trong mạch có giá trị rất lớn. C. dòng điện trong mạch có giá trị rất nhỏ. D. dòng điện trong mạch không thay đổi. Câu 8: Một dây dẫn uốn thành vòng tròn có bán kính R đặt trong không khí. Cường độ dòng điện chạy trong vòng dây là I. Độ lớn cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại tâm của vòng dây được tính bởi công thức: R I R I A. B 2 .107 . B. B 2 .10 7 . C. B 2 .10 7 . D. B 2 .107 . I R I R Trang 1/4 - Mã đề thi 320
- Câu 21: Vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cho ảnh rõ nét trên màn. Biết khoảng cách từ vật tới màn là 32,4cm, thấu kính có độ tụ 12,5dp. Khoảng cách từ vật đến thấu kính nhận giá trị nào sau đây? A. 18 cm. B. 18 cm hoặc 14,4 cm. C. 14,4 cm. D. 22,2 cm Câu 22: Cho dây dẫn thẳng MN có chiều dài 25cm, khối lượng 50g, được treo bằng hai dây dẫn nhẹ thẳng đứng và đặt trong từ trường đều có B vuông góc với mặt phẳng chứa MN và dây treo, có độ lớn B = 0,04T. Cho dòng điện có cường độ I = 16A qua dây và có chiều từ M đến N. Lấy g = 10m/s2. Lực căng của mỗi dây bằng A. 0,13 N. B. 0,66 N. C. 0,34 N. D. 0,17 N. Câu 23: Lực từ tác dụng lên một dây dẫn đạt giá trị cực đại khi góc hợp bởi dây dẫn với đường sức từ bằng: A. B. C. D. hoặc Câu 24: Dòng điện chạy qua một dây dẫn thẳng dài đặt nằm ngang trong không khí gây ra tại một điểm cách nó 4,5cm một cảm ứng từ có độ lớn T. Cường độ của dòng điện chạy qua dây dẫn là A. 63A. B. 6,3A. C. 56A. D. 8,6A. Câu 25: Tính chất cơ bản của từ trường là A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó. B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó. C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó. D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh. Câu 26: Về phương diện quang học, thể thủy tinh của mắt giống như A. gương cầu lồi. B. thấu kính hội tụ. C. thấu kính phân kỳ D. gương cầu lõm. Câu 27: Một khung dây kín gồm 10 vòng dây, diện tích mỗi vòng 20 cm2 đặt trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây, điện trở khung dây 0,2 . Nếu trong thời gian 0,01s, độ lớn cảm ứng từ giảm đều từ 0,04T đến 0 thì cường độ dòng điện cảm ứng có độ lớn i1, độ lớn cảm ứng từ tăng đều từ 0 đến 0,02T thì cường độ dòng điện cảm ứng có độ lớn i2. Khi đó i1 + i2 bằng A. 0,6A. B. 0,3A. C. 0,5A. D. 0,2A. Câu 28: Một người có khoảng nhìn rõ trước mắt là 7 cm 50 cm. Mắt người này bị tật gì và muốn khắc phục tật này phải đeo kính có độ tụ là bao nhiêu ? (Biết kính đeo sát mắt) A. Cận thị, D = - 2dp. B. Cận thị, D = - 4dp. C. Viễn thị, D = 0,2dp. D. Viễn thị, D = - 0,2dp. Câu 29: Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi A. hai mặt phẳng. B. hai mặt cầu lõm. C. hai mặt cầu hoặc một mặt cầu và một mặt phẳng. D. hai mặt cầu lồi. Câu 30: Chiếu một chùm tia sáng song song từ không khí tới mặt nước (n = 4/3) với góc tới là . Góc lệch giữa tia khúc xạ và tia tới là: A. D = B. D = C. D = D. D = Câu 31: Chiếu một tia sáng đơn sắc vào mặt bên lăng kính thì A. so với tia tới, tia sáng ló bị lệch về phía đáy của lăng kính. B. tia sáng truyền thẳng. C. tia sáng luôn bị phản xạ toàn phần trong lăng kính. Trang 3/4 - Mã đề thi 320