Đề kiểm tra bài viết số 3 môn Ngữ văn Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Võ Đức Hồng Nghiệp (Có đáp án và thang điểm)

I.MỤC TIÊU

            Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kỳ I môn Ngữ văn lớp 12.

   Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của một số tác phẩm đã học từ đầu năm đến thời điểm bài viết số 3 trong chương trình Ngữ văn 12 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt và Làm văn, với mục đích đánh giá năng lực nhận biết, thông hiểu, vận dụng đọc – hiểu vào việc tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức kiểm tra tự luận. 

II.HÌNH THỨC

        - Hình thức kiểm tra: Tự luận.

   - Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm bài văn viết tại lớp, thời gian 90 phút.

doc 3 trang minhlee 16/03/2023 60
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra bài viết số 3 môn Ngữ văn Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Võ Đức Hồng Nghiệp (Có đáp án và thang điểm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_bai_viet_so_3_mon_ngu_van_lop_12_nam_hoc_2018_20.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra bài viết số 3 môn Ngữ văn Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Võ Đức Hồng Nghiệp (Có đáp án và thang điểm)

  1. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO AN GIANG TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ TỔ: NGỮ VĂN GV: Võ Đức Hồng Nghiệp ĐỀ KIỂM TRA BÀI VĂN VIẾT SỐ 3 NGỮ VĂN 12 NĂM HỌC 2018 - 2019 Thời gian : 90 phút oOo I.MỤC TIÊU Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kỳ I môn Ngữ văn lớp 12. Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của một số tác phẩm đã học từ đầu năm đến thời điểm bài viết số 3 trong chương trình Ngữ văn 12 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt và Làm văn, với mục đích đánh giá năng lực nhận biết, thông hiểu, vận dụng đọc – hiểu vào việc tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức kiểm tra tự luận. II.HÌNH THỨC - Hình thức kiểm tra: Tự luận. - Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm bài văn viết tại lớp, thời gian 90 phút. III.THIẾT LẬP MA TRẬN 1/Liệt kê tất cả các đơn vị bài học của các phân môn. Phần Văn học: (13 tiết) - Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX ( 2 tiết ) - Tuyên ngôn độc lập ( 3 tiết ) - Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng (2 tiết) -Tây Tiến (2 tiết) -Việt Bắc (2 tiết) -Đất Nước (2 tiết) Phần Tiếng Việt: (4 tiết) - Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (1 tiết) -Phong cách ngôn ngữ khoa học (2 tiết) -Thực hành một số phép tu từ ngữ âm (1 tiết) Phần Làm Văn : (8 tiết) -Nghị luận về một tư tưởng đạo lí (1 tiết) -Luyện tập nghị luận về một tư tưởng đạo lí (1 tiết) -Nghị luận về hiện tượng đời sống (2 tiết) - Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ (2 tiết -Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học.(2 tiết) *Đề bài Đề bài 1: Cảm hứng lãng mạn qua đoạn thơ sau trong bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng. “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi Mai Châu mùa em thơm nếp xôi“ Đề bài 2: Thơ ca cách mang Việt Nam 1945-1975, có nhiều bài thơ thể hiện những kỉ niệm đẹp trong kháng chiến và tình nghĩa quân dân thắm thiết. Anh /chị hãy cảm nhận hai đoạn thơ sau đây: “Mình về mình có nhớ ta 1
  2. chứng. I/ MỞ BÀI: - Quang Dũng là một con người tài hoa: làm thơ, viết văn, soạn nhạc, vẽ tranh. - “Tây Tiến” là bài thơ nổi tiếng của Quang Dũng. Tác phẩm được viết vào năm 1948, khi tác giả xa rời đơn vị Tây Tiến. - Nghệ thuật đặc sắc làm nên giá trị của bài thơ là sắc thái bi tráng và cảm hứng lãng mạn. Điều đó được thể hiện rõ nét qua đoạn thơ đầu III/ THÂN BÀI: 1/ Giới thiệu đôi nét về đoàn quân Tây Tiến: 2/ Giải thích cảm hứng lãng mạn: Là cảm hứng bày tỏ mạch cảm xúc tràn trề của cái tôi trữ tình. Nó thể hiện bằng tình cảm dạt dào và trí tưởng tượng phong phú, bay bỗng. Bài thơ mang cảm hứng lãng mạn thường tô đậm cái phi thường, gây ấn tượng mạnh mẽ. Nó thường hay sử dụng biện pháp tương phản. 3/ Bài thơ mở đầu bằng nỗi nhớ trào dâng: 4/ Khung cảnh thiên nhiên Tây Bắc hiện lên trong tâm tưởng vừa thơ mộng vừa hùng vĩ : * Thời tiết thật khắc nghiệt: * Bao nhiêu dốc đèo hiểm trở: * Đoàn quân mệt mõi vì núi rừng cheo leo, vì đường xa, mệt nhọc: * Tây Bắc còn oai linh với thác ghềnh, thú dữ: * Trước hiểm nguy, tâm hồn người lính vẫn bay bổng: 5/ Đánh giá chung: III/ KẾT BÀI: - Đoạn thơ bộc lộ nỗi nhớ da diết của tác giả về thiên nhiên rừng núi Tây Bắc - Tác giả đã thành công trong việc miêu tả thiên nhiên cuộc sống và con người mang dấu ấn riêng đặc sắc d. Chính tả, dùng từ, đặt câu 1,00 Viết ít sai chính tả, dùng từ, đặt câu e. Sáng tạo 1,00 Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận ĐIỂM TOÀN BÀI: 10,00 điểm Duyệt của TT GVBM Võ Đức Hồng Nghiệp Võ Đức Hồng Nghiệp /// 3