Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Bài: Số phận con người (Trích) - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả

-M i-khai-in Sô-lô-khốp (1905 – 1984) , là nhà văn Nga vĩ đại của thế kỉ XX. Ông sinh ra trong một gia đình nông dân ở thị trấn Vi-ô-sen-xcai-a, thuộc tỉnh Rô-xtôp trên vùng thảo nguyện sông Đông.

è Là nhà văn Nga lỗi lạc làm rạng rỡ nền văn học Nga Xô Viết, đứng vào hàng ngũ những nhà văn lớn nhất thế kỉ XX. 

- Tác phẩm chính: “Sông Đông êm đềm”; “Đất vỡ hoang”; “Số phận con người”….

pptx 33 trang minhlee 11/03/2023 340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Bài: Số phận con người (Trích) - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_12_bai_so_phan_con_nguoi_trich_truong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Bài: Số phận con người (Trích) - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. GVBM: PHẠM THỊ THANH TRÚC - Sô - lô -khốp -
  2. GVBM: PHẠM THỊ THANH TRÚC CÂU HỎI - Đọc kĩ tiểu dẫn SGK/118, tóm tắt những nét cơ bản về cuộc đời tác giả? - Nêu những tác phẩm tiêu biểu của nhà văn.
  3. GVBM: PHẠM THỊ THANH TRÚC
  4. GVBM: PHẠM THỊ THANH TRÚC
  5. GVBM: PHẠM THỊ THANH TRÚC CÂU HỎI - Trình bày hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm? - Nêu xuất xứ của tác phẩm?
  6. 2.3. Tóm tắt GVBM: PHẠM THỊ THANH TRÚC Hãy đọc văn bản và tóm tắt tác phẩm theo diễn biến cuộc đời của nhân vật Xô-cô-lốp?
  7. GVBM: PHẠM THỊ THANH TRÚC 2.3. Tóm tắt - Anđrây Xô-cô-lốp là một người gặp nhiều bất hạnh, cả nhà đều chết vì nạn đói, riêng anh đi làm thuê ở xa nên sống sót. Từ đó anh là nhiều nghề để kiếm sống và xây dựng được một gia đình hạnh phúc. - Thế chiến thứ hai bùng nổ, anh ra trận, bị bắt làm tù binh, bị hành hạ, tra tấn dã man. Sau đó trốn thoát về với Hồng quân tiếp tục chiến đấu. Lúc này anh mới hay tin vợ và hai con gái đã bị bom phát xít giết hại. Người con trai duy nhất còn lại đã nhập ngũ, giờ là đại uý đại đội trưởng pháo binh, cha con hẹn gặp nhau tại Béclin ngày chiến thắng . Thế nhưng con trai anh lại hi sinh đúng vào ngày chiến thắng.
  8. GVBM: PHẠM THỊ THANH TRÚC
  9. GVBM: PHẠM THỊ THANH TRÚC 1. Chiến tranh và thân phận con người - Người lính Xô – cô – lốp với những đau đớn về thể xác và tình thần dường như không thể nào vượt qua nổi: đi lính, bị thương, bị đọa đày trong trại tập trung; vợ và hai con gái chết vì bom phát xít, coi trai cũng đi lính và hi sinh đúng ngày chiến thắng, sau chiến tranh, Xô-cô-lốp không biết đi đâu, về đâu. - Chú bé Va-ni-a: lang thang, rách rưới, hằng ngày nhặt nhạnh kiếm ăn nơi hàng quán, ban đêm bạ đâu ngủ đó; cha chết trận, mẹ chết bom, không biết quê hương, không người thân thích.
  10. Đọc văn bản sau vàGVBM:trả PHẠMlời THỊ THANHcác TRÚC câu hỏi : • Sang ngày thứ tư, tôi chở lúa mì từ nông trường, ghé lại hiệu giải khát, chủ bé của tôi ngồi ở bậc thềm, hai bàn chân nhỏ xíu đung đưa, và nom có vẻ như đang đói. Tôi thò đầu ra ngoài cửa buồng lái và hét gọi: “Ề, Va-ni-a! Lên ô tô đi, nhanh lên, chú đưa đến kho thóc rồi trở vê đây ăn trưa.”. Nghe tiếng hét gọi của tôi, nó giật mình nhảy khỏi thềm, leo lên bậc xe hỏi nhỏ: “Sao chú lại biết tên cháu là Va-ni-a?”. Và đôi mắt nhỏ của nó mở to ra chờ tôi trả lời. Còn tôi thì bảo nó rằng tôi là người từng trải, cái gì cũng biết. “
  11. GVBM: PHẠM THỊ THANH TRÚC Những giọt nước mắt nóng hổi sôi lên ở mặt tôi, và lập tức tôi quyết định: “Không thể. để cho mình với nó chìm nghỉm riêng rẽ được Mình sẽ nhận nó làm con.”. Ngay lúc ấy, tâm hỗn tôi bỗng nhẹ nhõm và bừng sáng lên. Tôi cúi xuống bên nó khẽ hỏi: “Va- niu-ska, có biết ta là ai không nào?”. Nó hỏi lại nghẹn ngào: “Thế chú là ai?”. Tối nói lại cũng khẽ như thế: “Ta là bố của con!”. Trời ơi, thật không thể tưởng tượng được. Nó nhảy chồm lên cổ tôi hôn vào má, vào môi, vào trán và như con chim chích, nó ríu rít líu lo vang rộn cả buồng lái: “Bố yêu của con ơi! Con biết mà! Con biết thế nào bố cũng tìm thấy con mà! Thế nào cũng tìm thấy mà! Con chờ mãi mong được gặp bố!”. Nó áp sát vào người tôi, toàn thân cứ run lên như ngọn cỏ trước gió. Còn mắt tôi thì cứ mờ đi, cả người củng run lên, hai bàn tay lẩy bẩy (Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục - 2008, tr.120)
  12. GVBM: PHẠM THỊ THANH TRÚC Xô-cô-lốp và bé Va-ni-a
  13. GVBM: PHẠM THỊ THANH TRÚC
  14. GVBM: PHẠM THỊ THANH TRÚC 2. Nghị lực vượt qua số phận: - Xô – cô – lốp chấp nhận cuộc sống sau chiến tranh, tự nhận mình là bố Va-ni-a, sung sướng trong tình cảm cha con, chăm lo cho Va-ni-a từng cái ăn, cái mặc, giấc ngủ. - Va-ni-a vô tư và hồn nhiên đón nhận cuộc sống mới trong sự chăm sóc và tình yêu thương của người mà chú bé luôn nghĩ là cha đẻ. → Tác phẩm đề cao chủ nghĩa nhân đạo cao cả, nghị lực phi thường của người lính và nhân dân Xô viết thời hậu chiến: lòng nhân hậu, vị tha, sự gắn kết giữa những cảnh đời bất hạnh, niềm hi vọng vào tương lai.
  15. GVBM: PHẠM THỊ THANH TRÚC • Miêu tả sâu sắc, tinh tế nội tâm và diễn biến tâm trạng nhân vật. Nghệ • Lối kể chuyện giản dị, sinh động, thuật giàu sức hấp dẫn và lôi cuốn. • Nhiều đoạn trữ tình ngoại đề gây xúc động mạnh cho người đọc • Con người bằng ý chí và nghị lực, Ý nghĩa lòng nhân ái và niềm tin vào tương lai, cần và có thể vượt qua những văn bản mất mát do chiến tranh và bi kịch của số phận.
  16. GVBM: PHẠM THỊ THANH TRÚC Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Sau bữa ăn trưa, tôi đưa nó tới hiệu cắt tóc, rồi về nhà đặt ngồi vào chậu giặt, tắm rửa xong rồi bọc nó vào tấm khăn trải giường sạch. Nó ôm lấy tôi và cứ thế ngủ thiếp đi. Tôi cẩn thận đặt nó lên giường, rồi cho xe chạy tới kho thóc, dỡ lúa mì xuống, đem xe về trạm để đó, chạy ra cửa hàng tạp hóa. Tôi mua cho nó một cái quần dạ, một bộ sơ mi, đôi dép và một cái mủ lưỡi trai bằng sợi. Tất nhiên là tất cả mọi thứ đều không vừa và chất lượng cũng kém. Về cái quần dạ thì bà chủ đã quở tôi: “Bác điên hay sao, trời nóng thế này mà mặc quần dạ cho con!’’. Và lập tức, chiếc máy khâu được đặt lên bàn; rương hòm được lục tung lên. Một giờ sau, Va-niu- ska của tôi đã có một chiếc quần đùi xa tanh và một sơ mi trắng cộc tay. Tôi ngủ chung với nó, và lần đầu tiên, sau bao nhiêu năm tối được ngủ một giấc yên lành. Nhưng trong đêm cũng phải dậy đến vài bốn bận. Tôi thức giấc, thấy nó rúc vào nách tôi như con chim sẻ dưới mái rạ, ngáy khe khẽ, tôi thấy lòng vui không lời nào tả xiết! Tôi không dám trở mình để nó khỏi thức giấc, nhưng rồi không nén được, tôi nhẹ nhàng ngồi dậy đánh diêm ngắm nhìn nó ngủ Tôi thức giấc trước khi trời sáng, không hiểu vì sao mà lại khó thở thế. Hóa ra chú con trai của tôi đã đạp tung khăn trải giường, bò lên nằm vắt ngang trên người tôi, xoạc chân ra, bàn chân bé nhỏ đè lên cổ họng tôi. Ngủ với nó thật không yên, nhưng quen hơi, không có nó thì buồn. Đêm đêm khi thỉ nhìn nó ngủ, khi thì thơm mái tóc xù của nó, trái tim tôi đã suy kiệt, đã bị chai sạn vì đau khổ, nay trở nên êm dịu hơn (Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục - 2008, tr.121-122)
  17. GVBM: PHẠM THỊ THANH TRÚC HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Đọc nhiều lần đoạn cuối: “Hai con người côi cút, hai hạt cát đã bị sức mạnh phũ phàng của bão tố chiến tranh thổi bạt tới những miền xa lạ [ ] những giọt nước mắt đàn ông hiếm hoi nóng bỏng lăn trên má anh” để thấy được ý chí và nghị lực, niềm tin ở tương lai của người dân Xô viết sau chiến tranh cũng như bút pháp trữ tình đầm thấm của Sô – lô – kKhốp.