Đề cương ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Vĩnh Trạch

1. Chu kì dao động điều hòa là:

    A. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1s

    B. Khoảng thời gian dể vật đi từ bên này sang bên kia của quỹ đạo chuyển động.

    C. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu.

    D. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật lặp lại trạng thái dao động.

2. Tần số dao động điều hòa là:

    A. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1s

    B. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong một chu kỳ

    C. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu.

    D. Khoảng thời gian vật thực hiện hết một dao động toàn phần.

doc 176 trang minhlee 20/03/2023 240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Vĩnh Trạch", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_vat_li_lop_12_truong_thpt_vinh_trach.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Vĩnh Trạch

  1. Câu 33: Thực hiện thí nghiệm giao thoa khe Y-âng với nguồn đơn sắc có bước sóng 0,6m. Hai điểm M, N nằm trên màn ở cùng một phía so với vân trung tâm. Hiệu khoảng cách từ M đến hai nguồn là 2 m; hiệu khoảng cách từ N đến hai nguồn là 4 m. Số vân sáng trong khoảng MN là A. 5B. 4 C. 3 D. 6 Câu 34: Cường độ điện trường của một điện tích phụ thuộc vào E (V/m) khoảng cách r được mô tả như đồ thị bên. Biết r 2 = và các điểm cùng nằm trên một đường sức. Giá trị của x bằng A. 22,5 V/m. 36 B. 16 V/m. C. 13,5 V/m. D. 17 V/m. x 9 Câu 35: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, nguồn r r r r sáng S có hai bức xạ đơn sắc. Khoảng vân ứng với hai bức xạ lần lượt là 1 2 3 0,54mm và 0,63mm. Vị trí mà tại đó vân sáng của một trong hai bức xạ trùng với vân tối của bức xạ còn lại cách vân trung tâm một khoảng ngắn nhất là A. 1,89mm B. 3,78mm C. 3,24mm D. 1,62mm Câu 36: Bước sóng nhỏ nhất của tia X phát ra từ ống Rơn ghen là 0,1 nm. Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Cho hằng số Plank h = 6,625.10-34J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s; khối lượng nghỉ của electron là 9,1.10-31 kg. Vận tốc cực đại của electron khi bay từ Katot đến Anot gần nhất với giá trị A. 4,4.106 m/s.B. 6,6.10 6 m/s.C. 6,6.10 7 m/s. D. 4,4.107 m/s. Câu 37: Mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây không thuần có điện trở trong là r = 10 . Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều tần số và giá trị điện áp hiệu dụng không đổi U = 200 V. Cuộn dây có cảm kháng là 100 ; tụ điện có dung kháng 80 . Điều chỉnh R = R 1 và R = R2 = 4R1 thì thấy công suất trên toàn mạch như nhau và bằng A. 800 W.B. 667 W. C. 994 W. D. 949 W. Câu 38: Hai nguồn sóng cơ kết hợp A và B dao động cùng pha đặt cách nhau 60 cm. Bước sóng bằng 1,6 cm. Điểm M thuộc miền giao thoa cách A một đoạn 30 cm sao cho tam giác AMB vuông tại M. Dịch chuyển nguồn B lại gần A dọc theo phương AB một đoạn d. Giá trị d nhỏ nhất để điểm M dao động với biên độ cực tiểu gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,42 cmB. 0,24 cm C. 1,4 cm D. 1,2 cm 32 - 32 Câu 39: Hạt nhân 15 Pđứng yên phân rã β , hạt nhân con sinh ra là 16 S có động năng không đáng kể. Biết khối lượng các nguyên tử 32P và 32S lần lượt là 31,97391u và 31,97207u, với 1 u = 9315 MeV/c2. Trong phân rã này, thực nghiệm đo được động năng của êlectrôn (tia β-) là 1,03518 MeV, giá trị này nhỏ hơn so với năng lượng phân rã, vì kèm theo phân rã β còn có hạt nơtrinô. Năng lượng của hạt nơtrinô trong phân rã này là A. 0,67878 MeV.B. 0,00362 MeV. C. 0,85312 MeV. D. 0,166455 MeV. Câu 40: Cho mạch điện như hình vẽ. C là tụ xoay còn L là cuộn dây thuần C cảm. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng và tần số không R L A B đổi, V1 và V2 là các vôn kế lí tưởng. Điều chỉnh giá trị của C để số chỉ của V1 V2 V1 cực đại là U1, khi đó số chỉ của V 2 là 0,5U1. Khi số chỉ của V 2 cực đại là U2, thì số chỉ củaV1 lúc đó là A. 0,6U2.B. 0,5U 2. C. 0,7U2. D. 0,4U2. ===HẾT=== 1B 2B 3C 4D 5A 6D 7D 8A 9A 10A 11A 12D 13C 14C 15D 16D 17B 18C 19A 20B 21D 22A 23A 24D 25A 26B 27D 28D 29A 30A 31D 32A 33C 34B 35A 36C 37D 38A 39A 40D Trang 169
  2. π A. u ngược pha với u B. u trễ pha hơn u là C L L R 2 π π C. u trễ pha hơn u là D. u trễ pha hơn u là R C 2 C L 2 Câu 16: Nhận xét nào sau đây về tính chất của các bức xạ là đúng ? A. Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn tia đỏ nên khoảng vân lớn khi giao thoa và dễ dàng quan sát được bằng mắt. B. Các bức xạ trong thang sóng điện từ có cùng bản chất, nguồn phát và ranh giới rõ rệt. C. Các bức xạ có bước sóng càng nhỏ càng có thể gây ra hiện tượng quang điện với nhiều chất hơn. D. Tia X có khả năng đâm xuyên lớn hơn tia tử ngoại là do có bước sóng nhỏ hơn và các photon tia X có tốc độ lớn hơn. Câu 17: Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì A. khác nhau ở mọi nhiệt độB. giống nhau ở mọi nhiệt độ C. khác nhau ở số vạch và vị trí các vạch phổ D. giống nhau nếu hai vật có cùng nhiệt độ Câu 18: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 2 mm, khoảng cách từ hai khe hẹp đến màn quan sát là 2 m. Hiệu khoảng cách từ hai khe đến vị trí trên màn cách vân trung tâm một khoảng 2 mm là A. 2 mB. 1 m C. 1 mm D. 2 mm Câu 19: Ứng dụng nào dựa vào hiện tượng quang điện ? A. Cáp quangB. Bếp từ C. Cặp nhiệt điện D. Quang trở Câu 20: Tất cả các phôtôn trong chân không có cùng A. năng lượng. B. tốc độ. C. tần số. D. động lượng. Câu 21: Chiếu bức xạ có bước sóng 0,35µm lần lượt vào bốn tấm kim loại X có công thoát là 2eV; kim loại Y có công thoát là 3eV; kim loại U có công thoát là 4eV; kim loại V có công thoát là 5eV. Hiện tượng quang điện không xảy ra với A. chỉ kim loại V B. chỉ kim loại U, V C. kim loại X; Y D. chỉ kim loại Y; U; V Câu 22: Một hạt chuyển động với tốc độ 0,6c. So với khối lượng nghỉ, khối lượng tương đối tính của vật A. lớn hơn 1,5 lần. B. nhỏ hơn 1,25 lần. C. nhỏ hơn 1,5 lần. D. lớn hơn 1,25 lần. Câu 23: Giả thiết một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là  = 5.10 -8s-1. Thời gian để số hạt nhân chất phóng xạ đó giảm đi e lần (với lne = 1) là A. 5.107s. B. 2.107s. C. 2.108s. D. 5.108s. 2 Câu 24: Cho khối lượng của hạt prôtôn; nơtron và hạt nhân đơteri 1 D lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u và 2 2 2,0136 u. Biết 1u 931 ,5 M eV / c . Năng lượng liên kết của hạt nhân đơteri là 1 D A. 2,2356 MeV. B. 1,1178 MeV. C. 3,3534 MeV. D. 4,4712 MeV. Câu 25: Trong hình bên, đường (1), (2) và (3) lần lượt là đường biểu diễn số hạt nhân của các chất phóng xạ X, Y, Z phụ thuộc vào thời gian t. Gọi T , T , N 1 2 N0 T3 lần lượt là chu kì bán rã của chất phóng xạ X, Y và Z. Kết luận nào sau đây đúng? A. T1 = T2 = T3. B. T1> T2> T3. (3) C. T2> T3> T1. D. T3> T2> T1 (1) Câu 26: Hai điện tích điểm đặt cách nhau 200 cm trong chân không thì tương (2) tác với nhau bằng lực 4 N. Nếu chúng được đặt cách nhau 100 cm trong chân O t không thì tương tác nhau bằng lực có độ lớn là A. 16 NB. 8 N C. 2 N D. 1 N Câu 27: Nối bóng đèn với nguồn gồm hai viên pin mắc nối tiếp, mỗi viên có suất điện động 3 V. Điện áp hai đầu bóng đèn A. nhỏ hơn 6VB. bằng 6 V C. lớn hơn 6 V D. bằng 3 V Câu 28: Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp, ảnh của vật là A. ảnh thật, lớn hơn vậtB. ảnh ảo, lớn hơn vật C. ảnh thật, nhỏ hơn vật D. ảnh ảo, nhỏ hơn vật Câu 29: Một vòng dây tròn có dòng điện không đổi chạy qua. Để đo được cảm ứng từ ngay tại tâm vòng dây, người ta cần dùng các dụng cụ A. thước, ampe kếB. Chỉ cần ampe kếC. Chỉ vôn kế D. Vôn kế và thước Trang 171
  3. 2 2 2 quá trình dao động hai biên độ thành phần luôn thỏa mãn hệ thức (A1A2) 8(A1 A2 .) Biên độ dao động tổng hợp là A. 8 cmB. 4 cm C. cm 4 3 D. cm 4 2 Câu 40: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φ)(V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C nối tiếp. Trong đó cuộn cảm thuần có độ tự UL (V), cosφ cảm L thay đổi được. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm UL và hệ số 2 (1) công suất của mạch cosφ theo cảm kháng ZL của cuộn dây. Khi ZL = 3 Ω thì điện áp hiệu dụng của 2 đầu tụ điện gần 1 nhất với giá trị nào sau đây? (2) A. 0,87 V B. 0,71V C. 1,0 V O 3D. 0,506 V 9 ZL (Ω) ===HẾT=== 1D 2A 3A 4B 5C 6C 7D 8B 9D 10D 11D 12C 13D 14A 15A 16C 17D 18A 19D 20B 21B 22D 23B 24A 25D 26A 27A 28B 29A 30D 31C 32D 33C 34D 35C 36D 37C 38C 39C 40A MÃ ĐỀ 013 LUYỆN ĐỀ SỐ 13  NH 2018-2019 Môn: Vật lý – Lớp A1,2 Thời gian làm bài: 50 phút Câu 1: Một vật dao động quanh vị trí cân bằng O. Thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng là 0,5 giây. Tần số góc dao động của vật tính theo đơn vị rad là A. 2π B. 4π C. 8π D. π Câu 2: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Tại vị trí cân bằng, lò xo bị giãn một đoạn l . Vectơ độ lớn gia tốc của vật bằng độ lớn gia tốc trọng trường tại vị trí A. cân bằng B. cách VTCB một đoạn l . C. biên trên D. biên dưới Câu 3: Con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình s cos(t 0,99)cm , t tính theo đơn vị giây. Ở thời điểm t = 0,01 giây thì pha dao động là A. 0,01 rad B. 0,98 rad C. 1,0 rad D. 0,99 rad Câu 4: Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số x 1 , x2 có biên độ lần lượt là A 1 , A2 = 3A1 và pha ban đầu lần lượt là 1; 2 với 2 1 2019 . Dao động tổng hợp có biên độ là A. 2A1 B. 4A1 C. 3A1 D. A1 Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong mỗi môi trường, âm truyền với một tốc độ xác định B. cường độ âm, mức cường độ âm là đặc trưng sinh lý của sóng âm C. tần số của sóng âm bằng tần số dao động của các phần tử và làđặc trưng vật lý của sóng âm D. độ cao, độ to, âm sắc là các đặc trưng sinh lý của sóng âm Câu 6: Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình u 4cos 4 t (cm) . Biết dao động 4 tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch pha là . Tốc 3 độ truyền của sóng đó là A. 2,0 m/s.B. 1,0 m/s. C. 6,0 m/s. D. 1,5 m/s. Câu 7: Trên một sợi dây hai đầu cố định có sóng dừng. Chiều dài dây bằng A. một số nguyên lẻ lần một phần tư bước sóng.B. một bước sóng. C. một số nguyên lần một phần tư bước sóng. D. một số nguyên lần nửa bước sóng. Trang 173
  4. 1 A. n(n 1) B. n C. n(n − 1) D. (n − 1) 2 Câu 22: Gọi r0 là bán kính của electron khi nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản. Electron trong nguyên tử Hidro chuyển từ mức O về mức M thì bán kính quỹ đạo chuyển động của electron giảm bớt A. 16r0 B. 9r0 C. 2r0 D. 4r0 14 - Câu 23: Hạt nhân 6C phóng xạ β . Hạt nhân con sinh ra có A. 5 proton và 6 nơtron.B. 7 proton và 7 nơtron. C. 6 proton và 7 nơtron. D. 7 proton và 6 nơtron. A Câu 24: Ký hiệu khối lượng pro tôn là m p, khối lượng nơ trôn là m n. Một hạt nhân ZX có khối lượng m thì có năng lượng liên kết riêng là 2 A. Zmp+(A Z)mn m. B. [Zmp+(A Z)mn m]c . [Zm (A Z)m m]c2 [Zm (A Z)m ]c2 C. p n D. p n A A Câu 25: Gọi c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó. Tốc độ của hạt này là 3 2 A. B.c C. c c. D. c. 2 2 2 Câu 26: Khi mắt nhìn rõ một vật đặt ở điểm cực cận thì A. tiêu cự của thấu kính mắt là lớn nhất. B. mắt không điều tiết vì vật ở rất gần mắt. C. độ tụ của thấu kính mắt là lớn nhất. D. khoảng cách từ quang tâm thể thủy tinh đến điểm vàng V trên màng lưới là nhỏ nhất. Câu 27: Một khung dây quay trong từ trường đều với tần số góc . Suất điện động cực đại của khung dây là E0. Khi suất điện động là e thì từ thông là . Biểu thức đúng là 2 2 A. B.E2 e2 C. E2 e2 22 D.E2 e2 22 E2 e2 0 2 0 0 0 2 Câu 28: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là roto quay với tốc độ 750 vòng/phút. Tần số của suất điện động cảm ứng là 50 Hz. Số cặp cực của máy phát là A. 4.B. 12. C. 16. D. 8. Câu 29: Gọi độ tụ của các loại mắt khi không điều tiết là D t(mắt không tật), DC(mắt cận), DV(mắt viễn). Coi khoảng cách từ quang tâm O tới điểm vàng V của các loại mắt này như nhau. Kết luận nào đúng? A. Dt> DC>DV. B. DC> Dt> DV. C. DV> Dt>DC. D. Dt> DV>DC. Câu 30: Điện trường đều là điện trường có A. độ lớn của điện trường tại mọi điểm là như nhau. B. véctơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau. C. chiều của vectơ cường độ điện trường không đổi. D. độ lớn lực điện do điện trường đó tác dụng lên điện tích thử là không đổi. Câu 31: Một electron bay với vận tốc v = 3.106 m/s vào từ trường đều B = 1,82.10-5 T. Vận tốc ban đầu của electron vuông góc với các đường sức từ. Tính số vòng quay gần đúng trong 1giây của electron A. 5,093.105 Hz B. 2.106 Hz C. 1,96.10-6 Hz D. giá trị khác Câu 32: Một cô thôn nữ đang gánh nước. Khi cô í chưa bước đi, nước trong thùng sóng sánh với tần số 1,5 Hz. Khi cô í bước đi sẽ tạo một ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên dao động riêng của nước trong thùng. Nếu xảy ra cộng hưởng thì nước sẽ văng ra khỏi thùng. Để nước không văng ra khỏi thùng thì cô í không nên di chuyển với tốc độ A. 90 bước/phútB. 40 bước/phút C. 60 bước/phút D. 120 bước/phút Câu 33: Chiếu bức xạ có bước sóng  1, công suất là P1 vào chất phát quang làm phát ra bức xạ có bước sóng 2 = 1,51 và công suất là P2. Biết cứ 100 photon chiếu tới thì có 75 photon phát ra. Tỉ số P 1/ P2 bằng A. 2/1B. 8/9 C. 9/8 D. 1/2 Câu 34: Khi mắc điện trở R 1 = 500 Ω vào hai cực của nguồn điện thì hiệu điện thế mạch ngoài là U 1 = 0,1 V, nếu thay R1 bởi R2 = 1000 Ω thì hiệu điện thế mạch ngoài là U 2 = 0,15 V. Tính suất điện động của nguồn điện Trang 175