Bộ đề thi học kỳ I môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Ung Văn Khiêm (Có đáp án)
Câu 2. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong r = 2,5 Ω, mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 Ω mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 3,5 Ω. B. R = 3,0 Ω. C. R = 2,0 Ω. D. R = 2,5 Ω.
Câu 3. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho khả năng
A. tích điện cho hai cực của nó. B. thực hiện công của nguồn điện.
C. dự trữ điện tích của nguồn điện. D. tác dụng lực điện của nguồn điện.
Câu 4. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
A. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với tích độ lớn hai điện tích.
File đính kèm:
bo_de_thi_hoc_ky_i_mon_vat_li_lop_11_nam_hoc_2017_2018_truon.doc
Nội dung text: Bộ đề thi học kỳ I môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Ung Văn Khiêm (Có đáp án)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANGĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 11 TRƯỜNG THPT UNG VĂN KHIÊM Năm học: 2017-2018 Thời gian làm bài: 50 phút Đề 001 (không kể thời gian phát đề) Họ và tên thí sinh: Số báo danh: ; Phòng thi: . I. TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM) Câu 1. Một tụ điện có điện dung 5.10-10 F được mắc vào hiệu điện thế 100 V. Điện tích của tụ điện là A. 5.10-8 C B. 5.10-6 C. C. 5.108 C. D. 5.106 C. Câu 2. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong r = 2,5 Ω, mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 Ω mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 3,5 Ω. B. R = 3,0 Ω. C. R = 2,0 Ω. D. R = 2,5 Ω. Câu 3. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho khả năng A. tích điện cho hai cực của nó. B. thực hiện công của nguồn điện. C. dự trữ điện tích của nguồn điện. D. tác dụng lực điện của nguồn điện. Câu 4. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với tích độ lớn hai điện tích. Câu 5. Điện năng có thể được đo bằng đơn vị A. kWh B. V C. J/s D. W Câu 6. Mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 10 Ω mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 30 Ω, điện trở tương đương mạch ngoài là A. RN = 20 Ω. B. RN = 50 Ω. C. RN = 30 Ω. D. RN = 40 Ω. Câu 7. Tụ điện là hệ gồm hai vật A. dẫn đặt tiếp xúc nhau được bao bọc bằng lớp điện môi. B. cách điện đặt tiếp xúc nhau bao bọc bằng lớp cách điện. C. cách điện đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. D. dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Điện trường đều có các đường sức luôn song song. B. Đường sức điện có thể xuất phát từ vô cực. C. Các đường sức điện có thể cắt nhau. D. Đường sức điện có thể kết thúc ở vô cực. Câu 9. Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện là hiện tượng mạch ngoài có điện trở A. vô cùng lớn. B. bằng 0. C. bất kỳ. D. vài Ôm. Câu 10. Khi thực hành đo suất điện động của một pin bằng công thức U = E – I.r ta nhận xét được: A. Khi cường độ dòng điện tăng thì hiệu điện thế giữa hai cực của pin giảm. B. Khi cường độ dòng điện tăng thì hiệu điện thế giữa hai cực của pin tăng. C. Hiệu điện thế giữa hai cực của pin luôn không đổi khi cường độ dòng điện tăng. D. Hiệu điện thế giữa hai cực của pin luôn không đổi khi cường độ dòng điện giảm. -6 -6 Câu 11. Hai điện tích điểm q1 = +2.10 C và q2 = - 4.10 C, đặt trong không khí cách nhau một khoảng r = 0,03 m. Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích là A. F = 100 N. B. F = 80 N. C. F = 70 N. D. F = 90 N. Câu 12. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 2 V. Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích 3.10 6 C từ M đến N là A. 3.10-6 J B. 2.10-6 J C. 6.10-6 J D. 5.10-6 J Câu 13. Có n nguồn giống nhau có suất điện động E mắc nối tiếp với nhau. Suất điện động của bộ nguồn bằng A. E B. 2 E C. nE. D. E/n
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANGĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 11 TRƯỜNG THPT UNG VĂN KHIÊM Năm học: 2017-2018 Thời gian làm bài: 50 phút Đề 002 (không kể thời gian phát đề) Họ và tên thí sinh: Số báo danh: ; Phòng thi: . I. TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM) -6 -6 Câu 1. Hai điện tích điểm q1 = +2.10 C và q2 = - 4.10 C, đặt trong không khí cách nhau một khoảng r = 0,03 m. Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích là A. F = 80 N. B. F = 90 N. C. F = 70 N. D. F = 100 N. Câu 2. Chọn phát biểu đúng A. Hai điện tích bất kỳ luôn hút nhau. B. Hai điện tích trái dấu thì hút nhau. C. Hai điện tích trái dấu thì đẩy nhau. D. Hai điện tích cùng dấu thì hút nhau. Câu 3. Khi thực hành đo suất điện động của một pin bằng công thức U = E – I.r ta nhận xét được: A. Hiệu điện thế giữa hai cực của pin luôn không đổi khi cường độ dòng điện giảm. B. Khi cường độ dòng điện tăng thì hiệu điện thế giữa hai cực của pin tăng. C. Khi cường độ dòng điện tăng thì hiệu điện thế giữa hai cực của pin giảm. D. Hiệu điện thế giữa hai cực của pin luôn không đổi khi cường độ dòng điện tăng. Câu 4. Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện là hiện tượng mạch ngoài có điện trở A. vô cùng lớn. B. vài Ôm. C. bằng 0. D. bất kỳ. Câu 5. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 2 V. Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích 3.10 6 C từ M đến N là A. 5.10-6 J B. 3.10-6 J C. 2.10-6 J D. 6.10-6 J Câu 6. Tụ điện là hệ gồm hai vật A. cách điện đặt tiếp xúc nhau bao bọc bằng lớp cách điện. B. cách điện đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. C. dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. D. dẫn đặt tiếp xúc nhau được bao bọc bằng lớp điện môi. Câu 7. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho khả năng A. thực hiện công của nguồn điện. B. tích điện cho hai cực của nó. C. tác dụng lực điện của nguồn điện. D. dự trữ điện tích của nguồn điện. Câu 8. Mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 10 Ω mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 30 Ω, điện trở tương đương mạch ngoài là A. RN = 50 Ω. B. RN = 30 Ω. C. RN = 20 Ω. D. RN = 40 Ω. Câu 9. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Đường sức điện có thể kết thúc ở vô cực. B. Đường sức điện có thể xuất phát từ vô cực. C. Điện trường đều có các đường sức luôn song song. D. Các đường sức điện có thể cắt nhau. Câu 10. Công của lực điện thực hiện để di chuyển một điện tích từ điểm này đến điểm kia trong điện trường không phụ thuộc vào A. hình dạng đường đi. B. độ lớn điện tích dịch chuyển. C. cường độ điện trường. D. vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi. Câu 11. Có n nguồn giống nhau có suất điện động E mắc nối tiếp với nhau. Suất điện động của bộ nguồn bằng A. nE. B. E C. E/n D. 2 E Câu 12. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích. C. tỉ lệ nghịch với tích độ lớn hai điện tích. D. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANGĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 11 TRƯỜNG THPT UNG VĂN KHIÊM Năm học: 2017-2018 Thời gian làm bài: 50 phút Đề 003 (không kể thời gian phát đề) Họ và tên thí sinh: Số báo danh: ; Phòng thi: . I. TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM) Câu 1. Chọn phát biểu đúng A. Hai điện tích bất kỳ luôn hút nhau. B. Hai điện tích trái dấu thì đẩy nhau. C. Hai điện tích cùng dấu thì hút nhau. D. Hai điện tích trái dấu thì hút nhau. Câu 2. Công của lực điện thực hiện để di chuyển một điện tích từ điểm này đến điểm kia trong điện trường không phụ thuộc vào A. hình dạng đường đi. B. độ lớn điện tích dịch chuyển. C. cường độ điện trường. D. vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi. Câu 3. Mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 10 Ω mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 30 Ω, điện trở tương đương mạch ngoài là A. RN = 30 Ω. B. RN = 20 Ω. C. RN = 40 Ω. D. RN = 50 Ω. -6 -6 Câu 4. Hai điện tích điểm q1 = +2.10 C và q2 = - 4.10 C, đặt trong không khí cách nhau một khoảng r = 0,03 m. Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích là A. F = 90 N. B. F = 80 N. C. F = 70 N. D. F = 100 N. Câu 5. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 2 V. Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích 3.10 6 C từ M đến N là A. 6.10-6 J B. 2.10-6 J C. 5.10-6 J D. 3.10-6 J Câu 6. Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện là hiện tượng mạch ngoài có điện trở A. bất kỳ. B. vài Ôm. C. vô cùng lớn. D. bằng 0. Câu 7. Một tụ điện có điện dung 5.10-10 F được mắc vào hiệu điện thế 100 V. Điện tích của tụ điện là A. 5.10-8 C B. 5.10-6 C. C. 5.106 C. D. 5.108 C. Câu 8. Khi thực hành đo suất điện động của một pin bằng công thức U = E – I.r ta nhận xét được: A. Khi cường độ dòng điện tăng thì hiệu điện thế giữa hai cực của pin tăng. B. Hiệu điện thế giữa hai cực của pin luôn không đổi khi cường độ dòng điện giảm. C. Hiệu điện thế giữa hai cực của pin luôn không đổi khi cường độ dòng điện tăng. D. Khi cường độ dòng điện tăng thì hiệu điện thế giữa hai cực của pin giảm. Câu 9. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện có tác dụng sinh lý. B. Đơn vị cường độ dòng điện là Ampe. C. Dòng điện không có tác dụng nhiệt. D. Dòng điện có tác dụng từ. Câu 10. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong r = 2,5 Ω, mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 Ω mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 3,5 Ω. B. R = 2,0 Ω. C. R = 3,0 Ω. D. R = 2,5 Ω. Câu 11. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Đường sức điện có thể xuất phát từ vô cực. B. Các đường sức điện có thể cắt nhau. C. Điện trường đều có các đường sức luôn song song. D. Đường sức điện có thể kết thúc ở vô cực. Câu 12. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích. B. tỉ lệ nghịch với tích độ lớn hai điện tích. C. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANGĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 11 TRƯỜNG THPT UNG VĂN KHIÊM Năm học: 2017-2018 Thời gian làm bài: 50 phút Đề 004 (không kể thời gian phát đề) Họ và tên thí sinh: Số báo danh: ; Phòng thi: . I. TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM) Câu 1. Có n nguồn giống nhau có suất điện động E mắc nối tiếp với nhau. Suất điện động của bộ nguồn bằng A. nE. B. 2 E C. E D. E/n Câu 2. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho khả năng A. tác dụng lực điện của nguồn điện. B. dự trữ điện tích của nguồn điện. C. thực hiện công của nguồn điện. D. tích điện cho hai cực của nó. Câu 3. Điện năng có thể được đo bằng đơn vị A. W B. J/s C. kWh D. V -9 -9 Câu 4. Hai điện tích q1 = 2,5.10 C, q2 = - 2,5.10 C đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là A. E = 0 V/m. B. E = 18000 V/m. C. E = 4500 V/m. D. E = 2250 V/m. Câu 5. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong r = 2,5 Ω, mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 Ω mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 2,5 Ω. B. R = 3,5 Ω. C. R = 3,0 Ω. D. R = 2,0 Ω. Câu 6. Tụ điện là hệ gồm hai vật A. cách điện đặt tiếp xúc nhau bao bọc bằng lớp cách điện. B. dẫn đặt tiếp xúc nhau được bao bọc bằng lớp điện môi. C. dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. D. cách điện đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. Câu 7. Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện là hiện tượng mạch ngoài có điện trở A. bất kỳ. B. bằng 0. C. vô cùng lớn. D. vài Ôm. Câu 8. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 2 V. Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích 3.10 6 C từ M đến N là A. 5.10-6 J B. 6.10-6 J C. 2.10-6 J D. 3.10-6 J Câu 9. Một tụ điện có điện dung 5.10-10 F được mắc vào hiệu điện thế 100 V. Điện tích của tụ điện là A. 5.108 C. B. 5.10-6 C. C. 5.10-8 C D. 5.106 C. Câu 10. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Các đường sức điện có thể cắt nhau. B. Đường sức điện có thể xuất phát từ vô cực. C. Đường sức điện có thể kết thúc ở vô cực. D. Điện trường đều có các đường sức luôn song song. Câu 11. Mạch ngoài gồm điện trở R1 = 10 Ω mắc nối tiếp với điện trở R2 = 30 Ω, điện trở tương đương mạch ngoài là A. RN = 40 Ω. B. RN = 30 Ω. C. RN = 20 Ω. D. RN = 50 Ω. Câu 12. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. tỉ lệ nghịch với tích độ lớn hai điện tích. B. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích. D. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 13. Công của lực điện thực hiện để di chuyển một điện tích từ điểm này đến điểm kia trong điện trường không phụ thuộc vào A. hình dạng đường đi. B. vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi. C. độ lớn điện tích dịch chuyển. D. cường độ điện trường.
- ĐÁP ÁN THI HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 11 – NĂM HỌC : 2017 – 2018 I. TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM) Đề 001 Đề 002 Đề 003 Đề 004 1. A 1. A 1. D 1. A 2. C 2. B 2. A 2. C 3. B 3. C 3. C 3. C 4. C 4. C 4. B 4. B 5. A 5. D 5. A 5. D 6. D 6. C 6. D 6. C 7. D 7. A 7. A 7. B 8. C 8. D 8. D 8. B 9. B 9. D 9. C 9. C 10. A 10. A 10. B 10. A 11. B 11. A 11. B 11. A 12. C 12. B 12. A 12. C 13. C 13. A 13. B 13. A 14. A 14. B 14. A 14. B 15. A 15. B 15. D 15. D 16. B 16. D 16. A 16. A 17. D 17. C 17. C 17. D 18. D 18. B 18. C 18. B II. TỰ LUẬN (4 ĐIỂM) ĐỀ 001,003: Nội dung Điểm Ghi chú k Q E r 2 0,50 Bài 1 9.109 5.10 9 E 0,25 0,052 E 18000 V/m 0,25 q 0,50 I t Bài 2 12 0,25 I 60 0,25 I 0,2(A) Q Q Q 0,50 1 2 hoặc C 1 U1 U2 U1 QU 2,4.10 5.9 Bài 3 1 2 0,25 Q2 U1 12 5 0,25 Q2 1,8.10 (C) Eb 2E 18(V ) và rb = 2r = 1 () 0,25 2 Pdm Udm Idm = = 2 (A) hoặc RD = = 3 () 0,25 Udm Pdm E Bài 4 Vì đèn sáng đúng định mức: I = b = 2 (A) RN1 RD rb ( RN1 : điện trở tương của R0 và R) Suy ra: RN1 5() 0,25 R 7,5() 0,25