Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Ung Văn Khiêm (Có đáp án)
Câu 1: Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích trong môi trường chân không, tỉ lệ
A. thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B. thuận với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. nghịch với tích độ lớn của hai điện tích.
D. nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 2: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường ?
A. Vôn nhân mét ( V.m) B. Vôn trên mét (V/m) C. Culông (C) D. Niutơn (N)
Câu 3: Công của lực điện không phụ thuộc vào
A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. hình dạng của đường đi.
C. cường độ của điện trường. D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Ung Văn Khiêm (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bo_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_li_lop_11_nam_hoc_2018_2019.doc
Nội dung text: Bộ đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Ung Văn Khiêm (Có đáp án)
- TRƯỜNG THPT UNG VĂN KHIÊM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019 MÔN VẬT LÍ KHỐI 11 Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề) Mã đề : 001 I) TRẮC NGHIỆM:( 6 điểm) Câu 1: Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích trong môi trường chân không, tỉ lệ A. thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. thuận với khoảng cách giữa hai điện tích. C. nghịch với tích độ lớn của hai điện tích. D. nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 2: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường ? A. Vôn nhân mét ( V.m) B. Vôn trên mét (V/m) C. Culông (C) D. Niutơn (N) Câu 3: Công của lực điện không phụ thuộc vào A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. hình dạng của đường đi. C. cường độ của điện trường. D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. Câu 4: Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện ? A. Điện tích của tụ điện. B.Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện. C.Cường độ điện trường trong tụ điện. D.Điện dung của tụ điện. Câu 5: Dòng điện không đổi là dòng điện có A. chiều không thay đổi theo thời gian. B. cường độ không thay đổi theo thời gian. C. chiều và cường độ thay đổi theo thời gian. D. chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. Câu 6: Công thức tính điện năng tiêu thụ của đoạn mạch là A. A = U.I B. A = U.I.t C. A = q.I.t D. A = .I.t Câu 7: Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với A. suất điện động của nguồn. B. điện trở trong của nguồn. C. điện trở ngoài của mạch. D. tổng điện trở trong và điện trở ngoài. Câu 8: Dụng cụ nào sau đây dùng để đo cường độ dòng điện? A. Lực kế. B. Ampe kế. C. Vôn kế. D. Công tơ điện. Câu 9: Nếu nguyên tử đang thừa -1,6.10-19C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 êlectron thì nó A. có điện tích không xác định được. B. trung hòa về điện. C. vẫn là một ion âm. D. sẽ là ion dương. Câu 10: Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế không đổi, nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì công suất điện của mạch A. tăng 4 lần. B. không đổi. C. giảm 4 lần. D. tăng 2 lần. -6 -6 Câu 11: Hai điện tích điểm q 1 = +3.10 C và q2 = -3.10 C, đặt trong dầu ( =2) cách nhau một khoảng r = 3cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là bao nhiêu ? A.Lực hút với F = 45 N. B.Lực hút với F = 90 N. C.Lực đẩy với F = 45 N. D.Lực đẩy với F = 90 N. Câu 12: Khi khởi động xe máy không nên nhấn nút khởi động quá lâu và nhiều lần liên tục vì A. dòng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng acquy. B. tiêu hao quá nhiều năng lượng. C. động cơ đề sẽ rất nhanh hỏng. D. hỏng nút khởi động. Câu 13: Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào hai bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng là A. 2.10-6 C. B. 16.10-6 C. C. 8.10-6 C. D. 4.10-6 C. Câu 14: Trong một điện trường đều trên một đường sức hai điểm cách nhau 4cm có hiệu điện thế 12V. Nếu hai điểm cách nhau 6cm có hiệu điện thế A. 18V B. 10V C. 15V D. 22,5V.
- TRƯỜNG THPT UNG VĂN KHIÊM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019 MÔN VẬT LÍ KHỐI 11 Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề) Mã đề : 002 I) TRẮC NGHIỆM:( 6 điểm) Câu 1: Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích trong môi trường chân không, tỉ lệ A. thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. thuận với tích độ lớn của hai điện tích. C. nghịch với tích độ lớn của hai điện tích. D. nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 2: Đường sức của điện trường đều là những đường A. thẳng song song cách đều B. thẳng song song C. song song , cách đều D. cong , cách đều Câu 3: Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều từ M đến N là q.E A. AMN = q.E B. AMN = C. AMN = q.F.d D. AMN = q.E d d Câu 4: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của điện dung của tụ điện ? A. Fara ( F ) B. Culông ( C ) C. Vôn ( V ) D. Ampe ( A ) Câu 5: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng A. sinh công của mạch điện B.dự trữ điện tích của nguồn điện C. tạo ra các điện tích trong một giây D. thực hiện công của nguồn điện Câu 6: Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào dưới đây khi chúng hoạt động? A. Quạt điện. B. Bóng đèn dây tóc. C. Ấm điện. D. Acquy đang được nạp điện. Câu 7: Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ nghịch với A. suất điện động của nguồn. B. điện trở trong của nguồn. C. điện trở ngoài của mạch. D. tổng điện trở trong và điện trở ngoài. Câu 8: Dụng cụ nào sau đây dùng để đo hiệu điện thế? A. Lực kế. B. Ampe kế. C. Vôn kế. D. Công tơ điện. Câu 9: Nếu nguyên tử đang thừa -1,6.10-19C điện lượng mà nó nhận được thêm 3 êlectron thì nó A. có điện tích không xác định được. B. trung hòa về điện. C. sẽ là ion dương. D. vẫn là một ion âm. Câu 10: Trong một đoạn mạch có điện trở thuần không đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên 4 lần thì phải A. tăng hiệu điện thế 2 lần. B. tăng hiệu điện thế 4 lần. C. giảm hiệu điện thế 2 lần. D. giảm hiệu điện thế 4 lần. -6 -6 Câu 11: Hai điện tích điểm q 1 = +3.10 C và q2 = +3.10 C đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 3cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là bao nhiêu ? A.Lực hút với F = 45 N. B.Lực hút với F = 90 N. C.Lực đẩy với F = 45 N. D.Lực đẩy với F = 90 N. Câu 12: Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch thì cường độ dòng điện trong mạch A. tăng rất lớn. B. tăng giảm liên tục. C. giảm về 0. D. không đổi so với trước. Câu 13: Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng 20μC. Điện dung của tụ là A. 2F. B. 2.10-6F. C. 2.10-8F. D. 2.10-9F
- ĐÁP ÁN ĐỀ THI HKI VẬT LÍ 11 ĐỀ 001: 1 A. TRẮC NGHIỆM: điểm/ câu 3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 D B B D D B A B C D A A C A B B C C B. TỰ LUẬN: Câu Đáp án Thang điểm Ghi chú E - Viết được: I 0,5 điểm 1 RN r - Kết quả: I = 0,5 A 0,5 điểm - Viết được: q = I. t 0,5 điểm Tính cách khác 2 - Kết quả: q = 600C 0,5 điểm vẫn đủ điểm 9 q1.q2 0,5 điểm - Viết được: F 9.10 . 2 3 .r - Kết quả: r = 0,9 m 0,5 điểm U 2 Tính cách khác - Viết được: Q .t hoặc 1 1 vẫn đủ điểm R1 U 2 Q2 .t2 0,25 điểm R2 - Vì Q1 = Q2 0,25 điểm 4 nên suy ra: R2 = 2.R1 - Khi R1 mắc song song R2: 0,25 điểm U 2 Q .t 2 .R 3 1 0,25 điểm - Vì Q1 = Q nên suy ra: t = 10 phút Sai đơn vị: -0,25 điểm/ 2lần / phần tự luận ( tối đa 0,5đ / phần tự luận )