Bài tập Vật lí Lớp 11 - Chủ đề: Điện trường - Cường độ điện trường

Câu 1: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho:

A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.

B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.

C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.

D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.

Câu 2: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường:

A. tăng 2 lần.       B. giảm 2 lần.       C. không đổi.       D. giảm 4 lần.

docx 2 trang minhlee 10/03/2023 5420
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Vật lí Lớp 11 - Chủ đề: Điện trường - Cường độ điện trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_tap_vat_li_lop_11_chu_de_dien_truong_cuong_do_dien_truon.docx

Nội dung text: Bài tập Vật lí Lớp 11 - Chủ đề: Điện trường - Cường độ điện trường

  1. BÀI TẬP ĐIỆN TRƯỜNG - CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG Câu 1: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho: A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ. B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng. C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó. D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó. Câu 2: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường: A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. giảm 4 lần. Câu 3: Một điện tích điểm q đặt trong một môi trường đồng tính, vô hạn có hằng số điện môi bằng 2,5. Tại điểm M cách q một đoạn 0,4m vectơ cường độ điện trường có độ lớn bằng 9.10 5V/m và hướng về phía điện tích q. Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về dấu và độ lớn của điện tích q? A. q = –4 μC B. q = 4 μC C. q = 0,4 μC D. q = –0,4 μC Câu 4: Trong các nhận xét sau, nhận xét nào không đúng với đặc điểm của đường sức điện? A. Các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt nhau. B. Các đường sức của điện trường tĩnh là đường không khép kín. C. Hướng của đường sức điện tại mỗi điểm là hướng của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó. D. Các đường sức là các đường có hướng. -9 -9 Câu 5: Hai điện tích q1 = 5.10 C, q2 = –5.10 C đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là. A. E = 18000 V/m. B. E = 36000 V/m. C. E = 1,800 V/m. D. E = 0 V/m. -9 -9 Câu 6: Hai điện tích q1 = 5.10 C, q2 = –5.10 C đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5 cm, cách q2 15 cm là. A. E = 16000 V/m. B. E = 20000 V/m. C. E = 1,600 V/m. D. E = 2,000 V/m. -16 -16 Câu 7: Hai điện tích q1 = 5.10 C, q2 = –5.10 C, đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 cm trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là. A. E = 1,2178.10-3 V/m. B. E = 0,6089.10-3 V/m. C. E = 0,3515.10-3 V/m. D. E = 0,7031.10-3 V/m. -7 -7 Câu 8: Xác định vecto cường độ điện trường gây ra bởi hệ hai điện tích điểm q 1 = 2.10 và q2 = -4.10 tại điểm đặt giữa của đoạn thẳng nối hai điện tích. Biết hai điện tích bằng nhau cách nhau 10cm ở trong rượu có hằng số điện môi ε = 2,2 A. 9,0.105 N/C B. 9,8.105 C. 9,0.104 D.9,8.104 -6 -6 Câu 9: Hai điện tích q1 = –10 C; q2 = 10 đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong không khí. Cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm M của AB là A. 4,5.106V/m B. 0 C. 2,25.105V/m D. 4,5.105V/m Câu 10: Có hai điện tích điểm trái dấu, cùng độ lớn nằm cố định thì: A. không có vị trí nào có cường độ bằng không. B. vị trí có điện trường bằng 0 nằm tại trung điểm của đoạn nối hai điện tích. C. vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối hai điện tích và ở phía ngoài điện tích dương. D. vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối hai điện tích và ở phía ngoài điện tích âm. 1