Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

I/ PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN

1/ Định luật về điện áp tức thời.

Trong mạch xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp thì điện áp tức thời giữa hai đầu của đoạn mạch bằng tổng đại số các điện áp tức thời giữa hai đầu của từng mạch ấy.

Hiệu điện thế trong mạch điện một chiều:

U = U1+ U2 + U3 + … + UN

ppt 13 trang minhlee 10/03/2023 5300
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_12_bai_14_mach_co_r_l_c_mac_noi_tiep_tr.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 12 - Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. BÀI 14. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
  2. BÀI 14. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP I/ PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN 1/ Định luật về điện áp tức thời. 2/ Phương pháp giản đồ Fre-nen. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch i = I0cos(t+ i) Mạch chỉ có R Mạch chỉ có C Mạch chỉ có L Độ lệch pha u cùng pha với i u trễ pha /2 với i u sớm pha /2 với i giữa u,i Biểu thức u u = U0cos(t+ i) u = U0cos(t+ I- /2) u = U0cos(t+ I+ /2) Biểu thức I ĐL Ôm I U I 0L U 0 Giản đồ 0R I0 vectơ U0C
  3. BÀI 14. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP I/ PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN 1/ Định luật về điện áp tức thời. 2/ Phương pháp giản đồ Fre-nen. II/ MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP 1/ Định luật Ôm cho đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp. Tổng trở Giả sử UL > UC hay ZL > ZC U = U+U+URLC 22222 UL UUUUUU=+=+−RLCRLC () 22 =+−(IR)(IZIZLC ) 2222 U UIRZZ=+−[() ] LC U LC 22 UIRZZ=+− ()LC U I = RZZ22+−() O LC I UR 22U Tổng trở: ZRZZ= +()LC − =I Z UC
  4. BÀI 14. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP I/ PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN 1/ Định luật về điện áp tức thời. 2/ Phương pháp giản đồ Fre-nen. II/ MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP 1/ Định luật Ôm cho đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp. Tổng trở 22 Tổng trở: ZRZZ= +() − Nếu UL UC hay ZL > ZC U U L Định luật Ôm: I = Z O 2/ Độ lệch pha giữa điện áp và I dòng điện. UR U−− UZ Z tan ==LCL C U LC URR O U * Nếu ZL > ZC thì > 0: u sớm pha hơn i * Nếu ZL < ZC thì < 0: u trễ pha hơn i UC
  5. BÀI 14. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP I/ PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN II/ MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP U Tổng trở: ZRZZ=22 +() − Định luật Ôm: I = LC Z UUZZ−− tan ==LCLC URR * Lưu ý: + Nếu cuộn dây có điện trở thuần r thì ta tách làm hai phần tử r nối tiếp với L 22 Khi đó: Z=()() R + r + ZLC − Z ZZ− tan = LC Rr+ + Nếu trong đoạn mạch ta xét thiếu phần tử nào thì trong công thức ta cho phần tử đó bằng không.
  6. BÀI 14. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP I/ PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN II/ MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP U Tổng trở: ZRZZ=22 +() − Định luật Ôm: I = LC Z UUZZ−− tan ==LCLC URR Ví dụ: 22 22 2. Mạch có R - C nối tiếp: ZRZ=+C UUU=+RC U −−−UUZ R tan === 0CCC i UUR0RR + u: luôn trễ pha so i UC U0
  7. BÀI 14. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP 1. Định luật về điện áp tức thời: uAB = uAM + uMN + uNB 22 2. Tổng trở: ZRZZ=+− ()LC U 3. Định luật Ôm: I = Z 4. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện. UUZZLCLC−− tan == Với = u - i URR * Nếu ZL > ZC thì > 0: u sớm pha hơn i * Nếu ZL < ZC thì < 0: u trễ pha hơn i 1 5. Cộng hưởng điện: Z= Z L = hay2 LC =1 LC C * Đặc điểm: + u cùng pha với i và Zmin = R U + I= =UU maxR R max