Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Chủ đề: Từ thông, cảm ứng điện từ, suất điện động cảm ứng - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

I- TỪ THÔNG

1.Định nghĩa 

Xét một mặt phẳng giới hạn bởi diện tích S đặt trong từ trường đều B .

Vẽ véc tơ pháp tuyến       vuông góc với mặt phẳng S

α là góc hợp bởi n và B

Từ thông qua diện tích S là Φ

F = BScosa

pptx 45 trang minhlee 10/03/2023 4380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Chủ đề: Từ thông, cảm ứng điện từ, suất điện động cảm ứng - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_11_chu_de_tu_thong_cam_ung_dien_tu_suat.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Chủ đề: Từ thông, cảm ứng điện từ, suất điện động cảm ứng - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ CHỦ ĐỀ: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
  2. Xét các trường hợp khác nhau của góc : B n n n B B S S S 0 900 900 1800 = 900  > 0  < 0  = 0
  3. 2. Đơn vị từ thông 0 * Khi = 0 , cos =1 thì max = BS nếu S = 1m2 , B = 1T thì  = 1 Wb 1Wb = 1T.1m2 = 1T.m2 Đơn vị của từ thông trong hệ SI là Vêbe (Wb)
  4. Có thể thay đổi từ thông bằng cách nào? + Chỉ thay đổi B + Chỉ thay đổi S =BS cos + Chỉ thay đổi + Thay đổi B,S,
  5. Dụng cụ thí nghiệm Nam châm Ống dây N S mA kế 0 mA 0:6 mA = 1 ┴
  6. b) Thí nghiệm 2 N S Nam châm dịch ra xa ống dây I I 0 mA 0:6 mA = 1 ┴ Số đường sức từ qua ống 11 dây
  7. c) Thí nghiệm 3
  8. Kết quả: Khi cho nam châm đứng yên và mạch (C) dịch chuyển lại gần hoặc ra xa nam châm hay khi quay vòng dây quanh trục song song với mặt phẳng chứa vòng dây hoặc bóp méo vòng dây thì từ thông  qua vòng dây thay đổi trong mạch xuất hiện dòng điện
  9. 6 6 V V 0 0:12 V 6 6 4 8 4 8 mA 0 10 POWER 0 10 0:6 mA DC AC - + - + = 1 ┴ Thí nghiệm đóng, ngắt mạch điện
  10. 2. Kết luận • + Mỗi khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì trong mạch kín xuất hiện dòng điện gọi là dòng điện cảm ứng. • + Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch kín gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. • + Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên.
  11. IV.Dòng điện Thí Fu-cô nghiệm Trong trường hợp nào tấm kim loại dừng Tấmlại nhanh kim hơn? Nam loại châm
  12. Định nghĩa : Dòng điện cảm ứng được sinh ra ở trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường hay được đặt trong từ trường biến đổi theo thời gian là dòng Fu- cô. Vậy dòng Fu- cô có lợi hay có hại? Các em nghiên cứu và trả lời
  13. Câu 2: Cho véc tơ pháp tuyến n của diện tích S vuông góc với đường cảm ứng từ B. Khi độ lớn cảm ứng từ tăng 2 lần thì từ thông qua S:n B A. Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần S C. Tăng 4 lần D. Bằng 0 = 2  = 0
  14. Câu 4: Một khung dây phẳng diện tích S = 5cm 2 gồm N = 40 vòng dây, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B. Khi quay khung dây theo mọi hướng thì từ thông qua khung dây có giá trị cực đại bằng 6.10 − 3 Wb. Cảm ứng từ B có giá trị là: A. 0,2T B. 0.3T C. 0,4T D. 0,5T
  15. I. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MẠCH KÍN Khi có sự biến thiên từ thông qua mạch kín thì trong mạch xuát hiện dòng điện cảm ứng. Vậy chứng tỏ phải có một nguồn điện trong mạch đó, nghĩa là trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng thì trong mạch xuất hiện suất điện động 1.Định Nghĩa Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín 29
  16. 0 2. Định luật Faraday G ()C S N Theo định luật Lenz thì lực tác dụng lên mạch (C) luôn cản trở chuyển động tạo ra biến thiên từ thông 31
  17. Có nhận xét gì về mối liên hệ giữa tốc độ dịch chuyển nam châm và góc lệch kim điện kế? • Nhận xét: Khi nam châm di chuyển chậm thì kim điện kế lệch một góc nhỏ, khi nam châm di chuyển nhanh thì kim điện kế lệch một góc lớn, dòng điện cảm ứng có cường độ lớn. • Vậy: Khi tốc độ biến thiên từ thông qua (C) càng lớn thì suất điện động cảm ứng càng lớn.  cho ta biết sự biến thiên từ thông Thương số t nhanh hay chậm 33
  18. Chứng minh 2 vế của biểu thức 24.4 có cùng đơn vị ? qC IAA=( ) 1 = ts V F= qE( N ) 1 N = C m F N CV V. s BTT=( ) 1 = = = C 2 Il A. m mm m s  =B. S . c os (W b ) 1 Wb = T . m2 W b T m22 V s m = = =V (dpcm) s s m2 . s
  19. II. Quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ Sự xuất hiện dấu (-) trong biểu thức của ec là phù hợp với định luật Len-xơ. Trước hết mạch kín (C) phải được định hướng (Chọn chiều dương cho mạch kín C) Để+ Nếuchọn từchiều thông dương tăng cho: chiềumạch củakín, tasuất tuân điện theo động qui tắc cảm nào ? ứng (chiều cùa dòng điện cảm ứng) ngược chiều với chiều dương của mạch + Nếu từ thông giảm , chiều của suất điện động cảm ứng (chiều cùa dòng điện cảm ứng) ngược chiều với chiều dương của mạch
  20. Thực hiện C3 N Nam châm chuyển động xuống S n Nam châm chuyển động đi lên + 39
  21. Củng cố Nhắc lại định luật faraday về hiện tượng cảm ứng điện từ  e = − c t Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó 41
  22. Câu 2: Một khung dây dẫn hình vuông, cạnh 10 cm, đặt cố định trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt khung. Trong khoảng thời gian t = ,0 cho,05 sđộ lớn cảm ứng từ tăng dần từ 0 đến 0,5T. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung. Giải 2 Từ thông qua mặt S:  = BS = Ba  0,5 −1 2 Suất điện động cảm ứng: e = = .(10 ) = 0,1V c t 0,05 43
  23. Dặn dò Về nhà làm bài tập SGK và bài tập 24.3, 24.4, 24.5 và 24.6 trang 62 sách bài tập vật lý 11 45