Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 29: Thấu kính - Đỗ Hiếu Thảo

I. ĐỊNH NGHĨA

1) Định Nghĩa

Thấu kính là một khối trong suốt, được giới hạn bởi hai mặt cầu hoặc một mặt phẳng và một mặt cầu. 

2) Phân Loại

Thấu kính rìa mỏng gọi là thấu kính hội tụ (thấu kính lồi).

Thấu kính rìa dày gọi là thấu kính phân kì(thấu kính lõm).

1. Quang tâm

*O : Quang tâm thấu kính (O là điểm mà trục chính cắt thấu kính).

*  : Trục phụ : Đường thẳng bất kì đi qua quang tâm O

ppt 41 trang minhlee 17/03/2023 600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 29: Thấu kính - Đỗ Hiếu Thảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_11_bai_29_thau_kinh_do_hieu_thao.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 29: Thấu kính - Đỗ Hiếu Thảo

  1. I. ÑÒNH NGHÓA 1) Ñònh Nghóa Thaáu kính laø moät khoái trong suoát, ñöôïc giôùi haïn bôûi hai maët caàu hoaëc moät maët phaúng vaø moät maët caàu. O
  2. II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ 1. Quang tâm *O : Quang tâm thấu kính (O là điểm mà trục chính cắt thấu kính). * : Trục phụ : Đường thẳng bất kì đi qua quang tâm O truïc chính O
  3. II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ 2) Tiêu điểm ảnh chính (Tiêu điểm ảnh ) a) Định nghĩa *Giao điểm của các tia ló (hay đường kéo dài của các tia ló ) khi chùm tia tới song song với trục chính. Kí hiệu : F’ F’ F’ O O E
  4. II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ 3) Tiêu điểm vật chính (Tiêu điểm vật ) a) Định nghĩa *Giao điểm của các tia tới (hay đường kéo dài của các tia tới) khi chùm tia ló song song với trục chính * Kí hiệu : F S F F O O E
  5. II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ 3) Tiêu điểm vật chính (Tiêu điểm vật ) Chú ý : •Tiêu điểm F và F’ đối xứng với nhau qua quang tâm F F’ F’ F O O
  6. II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ 4) Tiêu diện – Tiêu diện phụ * Tiêu diện ảnh : Mặt phẳng vuông góc với trục chính tại tiêu điểm ảnh chính F’ F F’ F’ F O O
  7. II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ 4) Tiêu diện – Tiêu diện phụ *Tiêu điểm ảnh phụ : Điểm cắt của một trục phụ bất kì với tiêu diện ảnh F’1 O F’ F’ O F’1
  8. II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ 5) Tiêu cự b) Công thức | f | = OF = OF’ c) Qui ước dấu * f > 0 với thấu kính hội tụ. * f < 0 với thấu kính phân kì
  9. II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ 111 Dn==−+ (1) fRR 12 Trong ñoù n : Chieát suaát tæ ñoái cuûa chaát laøm thaáu kính ñoái vôùi moâi tröôøng xung quanh thaáu kính. R1, R2 : Baùn kính cuûa caùc maët thaáu kính (m) f : Tieâu cöï cuûa thaáu kính (m). D : Ñoä tuï cuûa thaáu kính (m).
  10. III. ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG QUA THẤU KÍNH 1) Các tia đặc biệt *Tia tới (hoặc đường kéo dài) qua tiêu điểm vật chính F, tia ló tương ứng song song với trục chính. F F’ F’ F O O
  11. 2) Xác định ảnh bằng cách vẽ đường đi của tia sáng Xét một vật nhỏ, phẳng AB được đặt vuông góc với trục chính. Giả sử A ở trên trục chính. B F F’ A O
  12. 2) Xác định ảnh bằng cách vẽ đường đi của tia sáng Bước 2: Từ B’ hạ đường thẳng góc xuống trục chính tại A’ ta thu được ảnh A’B’ của vật AB B F F’ A’ A O B’
  13. 2) Xác định ảnh bằng cách vẽ đường đi của tia sáng *Chú ý: Nếu chùm tia ló ra khỏi thấu kính là một chùm tia phân kỳ thì ảnh của vật là ảnh ảo (nằm trước thấu kính theo chiều truyền sáng) B B’ A F A’ O F’
  14. 3) Tính chất ảnh của một vật qua thấu kính Đối với thấu kính hội tụ. Khi vật thật A2B2 ở trong tiêu cự vật (OF) ảnh ảo A’2B’2, lớn hơn và cùng chiều với vật. B’2 B2 F’ A A’2 F 2 O
  15. 3) Tính chất ảnh của một vật qua thấu kính Đối với thấu kính hội tụ. Vật và ảnh chuyển động cùng hướng B1 F F’ A’1 A1 O B’1
  16. 3) Tính chất ảnh của một vật qua thấu kính Đối với thấu kính phân kì. Vật và ảnh chuyển động cùng hướng B1 B’1 A’1 O A1 F’ F
  17. IV. CÔNG THỨC THẤU KÍNH 2) Qui ước *Các giá trị khoảng cách hình học thay bằng các trị đại số d > 0 với vật thật, d 0 với ảnh thật, d’ 0 với thấu kính hội tụ. f < 0 với thấu kính phân kì.
  18. IV. CÔNG THỨC THẤU KÍNH 3) Độ phóng đại của ảnh c) Ý nghĩa So sánh tính chất liên hệ giữa ảnh với vật (Chiều , độ cao , bản chất ) *k > 0 : Anh và vật cùng chiều * k 1 : Ảnh lớn hơn vật *  k  < 1 : Ảnh nhỏ hơn vaät
  19. V. ỨNG DỤNG CỦA THẤU KÍNH Thấu kính hội tụ còn được dùng làm kính tụ quang trong các đèn chiếu, dụng cụ đo quang học nhằm biến chùm tia sáng phân kì thành chùm song song.