Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 25: Tự cảm - Phạm Minh Thành

I. TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN:

Xét mạch kín (C) có dòng điện cường độ i. Dòng điện i gây ra một từ thông Φ qua (C) được gọi là từ thông riêng của mạch.

Ta có biểu thức từ thông riêng:

L là một hệ số:

+ Phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước mạch kín (C)

+ Được gọi là độ tự cảm của (C)

+ Đơn vị đo L là Henry, ký hiệu là H

ppt 33 trang minhlee 10/03/2023 4680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 25: Tự cảm - Phạm Minh Thành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_11_bai_25_tu_cam_pham_minh_thanh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 25: Tự cảm - Phạm Minh Thành

  1. CHÀO MỪNG CÁC EM HS ĐẾN VỚI TIẾT HỌC GV: Phạm Minh Thành
  2. Nam châm Ống dây N S mA kế 0 0:6 mAmA = 1 ┴
  3. 25 TỰ CẢM Hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong mạch có dòng điện biến thiên theo thời gian
  4. I. TỪ THÔNG RIÊNG CỦA MỘT MẠCH KÍN: Xét mạch kín (C) có dòng điện cường độ i. Dòng điện i gây ra một từ thông Φ qua (C) được gọi là từ thông riêng của mạch. Ta có biểu thức từ thông riêng: =Li L là một hệ số: + Phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước mạch kín (C) + Được gọi là độ tự cảm của (C) 1Wb + Đơn vị đo L là Henry, ký hiệu là H 1H = 1A   =Li L = i
  5. Hoạt động của học sinh: Xác định độ tự cảm L của ống dây hình trụ có chiều dài l, tiết diện S, gồm N vòng dây, có dòng điện cường độ i chạy qua. N Từ trường trong lòng ống dây: B = 4 .10−7. i l Từ thông xuyên qua lòng ống dây gồm N vòng dây:  = NBS N  ==Ni.4 S .10 L− i7 . l N 2 L = 4 .10−7. .S l
  6. 1.Định nghĩa: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch. - Trong mạch điện một chiều, hiện tượng tự cảm xảy ra khi đóng, ngắt mạch. - Trong mạch điện xoay chiều, hiện tượng từ cảm luôn xảy ra.
  7. Thí nghiệm 1. K1, K2: đóng K3: mở
  8. Giải thích: Khi đóng khóa K, dòng điện chạy qua ống dây L và đèn Đ1 tăng đột ngột. Trong ống dây xảy ra hiện tượng cảm ứng điện từ - hiện tượng tự cảm. Suất điện động cảm ứng xuất hiện có tác dụng cản trở nguyên nhân sinh ra nó, tức cản trở sự tăng của dòng điện qua L. Do đó dòng điện qua L và đèn Đ1 tăng lên từ từ.
  9. Thí nghiệm 2. K, K1, K3: đóng K2: mở Đ1: đang sáng
  10. Thí nghiệm 3. K, K2, K3: đóng K1: mở Đ2: đang sáng
  11. III. SUAÁT ÑIEÄN ÑOÄNG TÖÏ CAÛM: 1. Khi có hiện tượng tự cảm, suất điện động tự cảm được tính theo biểu thức:  e =− tc t Φ là từ thông riêng đươc cho bởi: =Li Vì L không đổi nên: = Li Suất điện động tự cảm có công thức i eL=− tc t Vậy suất điện động tự cảm tỷ lệ với độ biến thiên cường độ dòng điện trong mạch đó
  12. IV. ỨNG DỤNG Hiện tượng tự cảm có nhiều ứng dụng trong các mạch điện xoay chiều, các mạch dao động và máy biến áp
  13. BÀI TẬP – CỦNG CỐ Bài 1. (trắc nghiệm) Bài 2. (trắc nghiệm) Bài 3. (trắc nghiệm) Bài 4. (bài toán) Bài 5. (trắc nghiệm) Ghi nhớ
  14. Củng cố Câu 2:Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi: A. sự biến thiên của chính cường độ dòng điện trong mạch. B. sự chuyển động của nam châm với mạch. C. sự chuyển động của mạch với nam châm. D. sự biến thiên của từ trường Trái Đất.
  15. Bài tập. Một ống dây dẫn hình trụ có chiều dài 50cm, gồm 1000 vòng dây, mỗi vòng có đường kính 20cm. Tính độ tự cảm của ống dây đó.
  16. Bài tập 2. Dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức i = 0,2(10-t), trong đó i tính bằng Ampe (A) và t tính bằng giây (s). Ống dây có hệ số tự cảm L = 5mH. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây.
  17. Chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô! Chúc các em học giỏi.