Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 24: Suất điện động cảm ứng - Nguyễn Phan Kiều Diễm

Có nhận xét gì về mối liên hệ giữa tốc độ dịch chuyển nam châm và góc lệch kim điện kế?

•Nhận xét: Khi nam châm di chuyển chậm thì kim điện kế lệch một góc nhỏ, khi nam châm di chuyển nhanh thì kim điện kế lệch một góc lớn, dòng điện cảm ứng có cường độ lớn.

•Vậy: Khi tốc độ biến thiên từ thông qua (C) càng lớn thì suất điện động cảm ứng càng lớn.

ppt 15 trang minhlee 10/03/2023 4640
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 24: Suất điện động cảm ứng - Nguyễn Phan Kiều Diễm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_11_bai_24_suat_dien_dong_cam_ung_nguyen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 24: Suất điện động cảm ứng - Nguyễn Phan Kiều Diễm

  1. GV: Nguyễn Phan Kiều Diễm
  2. I. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MẠCH KÍN 1.Định Nghĩa Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín
  3. Xem video Có nhận xét gì về mối liên hệ giữa tốc độ dịch chuyển nam châm và góc lệch kim điện kế? • Nhận xét: Khi nam châm di chuyển chậm thì kim điện kế lệch một góc nhỏ, khi nam châm di chuyển nhanh thì kim điện kế lệch một góc lớn, dòng điện cảm ứng có cường độ lớn. • Vậy: Khi tốc độ biến thiên từ thông qua (C) càng lớn thì suất điện động cảm ứng càng lớn.  cho ta biết sự biến thiên từ thông Thương số t nhanh hay chậm
  4. II. Quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ Sự xuất hiện dấu (-) trong biểu thức của ec là phù hợp với định luật Len-xơ. Trước hết mạch kín (C) phải được định hướng (Chọn chiều dương cho mạch kín C) Để+ Nếuchọn từchiều thông dương tăng cho: chiều mạch của kín, suất ta tuân điện theo động qui cảm tắc nào ? ứng (chiều của dòng điện cảm ứng) ngược chiều với chiều dương của mạch + Nếu từ thông giảm , chiều của suất điện động cảm ứng (chiều của dòng điện cảm ứng) ngược chiều với chiều dương của mạch
  5. Thực hiện C3 N Nam châm chuyển động xuống S n Nam châm chuyển động đi lên +
  6. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Định nghĩa Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín 2.Định luật Fa-ra-đây a) Biểu thức :  Suất điện động cảm ứng: e =− c t  Nếu chỉ xét độ lớn : e = c t  eN=− Mạch là khung dây có N vòng dây thì: c t
  7. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI CŨ: - Nêu được định nghĩa suất điện động cảm ứng. - Nêu được nội dung của định luật Fa-ra-day về hiện tượng cảm ứng điện từ - Viết được công thức tính suất điện động cảm ứng. - Làm bài tập 4 và 5 ở SGK tr152. 13
  8. CỦNG CỐ - VẬN DỤNG Câu 2: Một mạch kín hình vuông, cạnh 10 cm, đặt vuông góc với một từ trường đều có độ lớn thay đổi theo thời gian. Tính tốc độ biến thiên của từ trường, biết cường độ dòng điện cảm ứng I = 2A và điện trở của mạch r = 5Ω Giải Suất điện động cảm ứng: ec= ri = 5.2 = 10V  B Mặt khác: e = = S c t t B e 10 Suy ra : = c = = 10 3 T/ s t S 0,12