Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I đến thế kỉ VI) - Năm học 2019-2020

1. Kiến thức: 

- Từ sau thất bại của cuộc kháng chiến thời Trưng Vương, phong kiến Trung Quốc đã thi hành nhiều biện pháp hiểm độc nhằm biến nước ta thành một bộ phận của Trung Quốc, từ việc tổ chức, sắp đặt bộ máy cai trị đến việc bắt nhân dân ta theo phong tục và luật Hán. Chính sách đồng hoà được thực hiện triệt để ở mọi phương diện.

- Chính sách cai trị bóc lột tàn bạo của các triều đại phong kiến Trung Quốc nhằm không chỉ xâm chiếm nước ta lâu dài mà còn muốn xóa nỏ sự tồn tại của dân tộc ta.

- Nhân dân ta không ngừng đấu tranh để thoát khỏi tai họa đó.

docx 6 trang minhlee 07/03/2023 2900
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I đến thế kỉ VI) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_lop_6_bai_19_tu_sau_trung_vuong_den_truoc_ly.docx

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I đến thế kỉ VI) - Năm học 2019-2020

  1. Tuần 22: Soạn ngày: 9/01/2020 Tiết PPCT: 21 Bài 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ ( Giữa thế kỷ I – Giữa thế kỷ VI) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Từ sau thất bại của cuộc kháng chiến thời Trưng Vương, phong kiến Trung Quốc đã thi hành nhiều biện pháp hiểm độc nhằm biến nước ta thành một bộ phận của Trung Quốc, từ việc tổ chức, sắp đặt bộ máy cai trị đến việc bắt nhân dân ta theo phong tục và luật Hán. Chính sách đồng hoà được thực hiện triệt để ở mọi phương diện. - Chính sách cai trị bóc lột tàn bạo của các triều đại phong kiến Trung Quốc nhằm không chỉ xâm chiếm nước ta lâu dài mà còn muốn xóa nỏ sự tồn tại của dân tộc ta. - Nhân dân ta không ngừng đấu tranh để thoát khỏi tai họa đó. 2. Về kỹ năng: - Biết phân tích, đánh giá những thủ đoạn cai trị của phong kiến phương Bắc thời Bắc thuộc. - Biết tìm nguyên nhân vì sao dân ta không ngừng đấu tranh chống ách áp bức của phong kiến phương Bắc. 3. Về tư tưởng - Bản chất tàn bạo của bọn cướp nước phong kiến Trung Quốc, không những chúng muốn cướp nước ta mà còn muốn cả dân tộc, tiêu diệt dân tộc. II. Chuẩn bị: Bản đồ Việt Nam. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp
  2. - Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh Gv: Từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán có sự thay đổi gì trong chính sách cai trị ? Hs: Nhà Hán trực tiếp nắm quyền tới cấp huyện, huyện lệnh là người Hán. Gv: em có nhận xét gì về sự thay đổi này? Hs: Muốn thắt chặt hơn bộ máy cai trị đối với nhân dân ta Gv: Tại sao người Hán đặc biệt chú trọng đánh vào thuế muối và thuế sắt ? Hs: Thuế muối chúng sẽ bóc lột nhiều hơn. Sắt - Nhân dân ta phải đóng nhều thứ là kim loại có giá trị cao, vừa sản xuất công cụ thuế , nhất là thuế muối và sắt, đi lao sản xuất, vừa sản xuất ra vũ khí chiến đấu. dịch và cống nộp của ngon vật lạ. Gv:Ngoài thuế ra nhân dân ta còn phải chịu ách bóc lột nào nữa? Hs: Trả lời Gv: Em có nhận xét gì về chính sách bóc lột của bọn đô hộ? Hs: Bọn đô hộ rất tham lam, độc ác tìm mọi cách bóc lột và đàn áp nhân dân ta. Gv: Ngoài đàn áp bóc lột bằng thuế má chúng còn thực hiện những chính sách gì ? - Chúng đưa người Hán sang Giao Hs: Trả lời . Châu sinh sống. Đồng hoá dân ta Gv Tóm tắt và ghi bảng. bằng cách: Bắt dân ta học chữ Hán, theo phong tục Hán. Gv: Vì sao Nhà Hán tiếp tục thi hành chủ trương đưa người Hán sang ở nước ta? 2.Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỷ I- đến thế kỷ VI có gì thay đổi: Hs: Vì Nhà Hán chưa thực hiện được chủ trương đồng hoá nhân dân ta.
  3. gốm tráng men, dệt vải lụa. trung tâm lớn: Luy Lâu, Long Biên. Có cả sự trao đổi với nước ngoài. +Thương nghiệp : - Việc trao đổi, buôn bán khá phát triển. Sự ra đời của chợ làng, các trung tâm lớn: Luy Lâu, Long Biên. - Có cả sự trao đổi với nước ngoài. Hs:Suy nghĩ trả lời. Gv: Kết luận toàn bài : Sau cuộc kháng chiến của Hai Bà Trưng, nước ta lại bị các triều đại phong kiến Trung Quốc thống trị với các chính sách rất dã man, tàn bạo. Tuy bị lâm vào cảnh khốn cùng, nhưng nhân dân ta vẫn tìm cách phát triển sản xuất để duy trì cuộc sống, kiên trì đấu tranh giành độc lập cho dân tộc. 4. Củng cố: - Trong các thế kỷ I –VI, chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta có gì thay đổi ? - Hãy nêu những biểu hiện mới trong nông nghiệp thời kỳ này là gì ? - Hãy trình bày những biểu hiện về sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta trong thời kỳ này ? 5. Dặn dò: - Học bài - Xem trước bài : “Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (tt)” - Soạn câu hỏi: + Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên ? -Hết-