Bài tập tự luyện ở nhà môn Toán Lớp 7 - Tuần 20+21 - Trường THCS Chu Văn An

Bài 1: Số lượng học sinh nữ trong một trường Trung học cơ sở được ghi lại trong bảng sau:

17          18                   20               17                   15

24          17                   22                16                  18

16          24                   18                15                   17

20          22                   18                15                  18

a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu?

b/ Có bao nhiêu giá trị khác nhau và viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu?

c/ Lập bảng tần số của dấu hiệu.

doc 1 trang minhlee 06/03/2023 5440
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập tự luyện ở nhà môn Toán Lớp 7 - Tuần 20+21 - Trường THCS Chu Văn An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_tap_tu_luyen_o_nha_mon_toan_lop_7_tuan_2021_truong_thcs.doc

Nội dung text: Bài tập tự luyện ở nhà môn Toán Lớp 7 - Tuần 20+21 - Trường THCS Chu Văn An

  1. Trường THCS Chu Văn An Tổ Toán - Tin BÀI TẬP TỰ LUYỆN – KHỐI 7 Bài 1: Số lượng học sinh nữ trong một trường Trung học cơ sở được ghi lại trong bảng sau: 17 18 20 17 15 24 17 22 16 18 16 24 18 15 17 20 22 18 15 18 a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu? b/ Có bao nhiêu giá trị khác nhau và viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu? c/ Lập bảng tần số của dấu hiệu. Bài 2: Điểm kiểm tra môn Toán của học sinh một lớp 7 được ghi lại như sau: 9 6 2 8 5 7 4 7 2 5 7 5 8 9 6 8 6 5 8 6 7 8 7 7 4 8 5 2 9 5 Hãy cho biết: a/ Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị của dấu hiệu b/ Số các giá trị khác nhau và viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu. c/ Lập bảng tần số và nhận xét. Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, có Bµ 500 . Tính số đo góc C, góc A. Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A, có µA 500 . Tính số đo góc B, góc C. Bài 5: Cho hình vẽ. Tính độ dài BC. C 4 cm A B 3cm Bài 6: Cho tam giác DEF cân tại D ( Dµ 900 ), vẽ M là trung điểm của EF. a/ Chứng minh rằng: DME DMF b/ Chứng minh rằng DM là tia phân giác của góc D.