Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 45: Biểu đồ - Nguyễn Khánh Hòa

1. Biểu đồ đoạn thẳng

Ví dụ: Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp, người điều tra ghi lại kết quả vào bảng sau:

        35    30    28    30    30    35    28    30    30    35

a) Dấu hiệu ở đây là gì?

b) Lập bảng “tần số”?

Bài giải

a) Dấu hiệu: Số cây trồng được của mỗi lớp

b) Bảng tần số:

pptx 18 trang minhlee 06/03/2023 2680
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 45: Biểu đồ - Nguyễn Khánh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_7_tiet_45_bieu_do_nguyen_khanh_hoa.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 45: Biểu đồ - Nguyễn Khánh Hòa

  1. TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TÂY Lớp giảng: 7 Giáo viên thực hiện : Nguyễn Khánh Hòa
  2. Ngoài bảng số liệu thống kê ban đầu, bảng “tần số”, người ta còn dùng biểu đồ để cho một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số. Vậy, làm thế nào để biểu diễn các giá trị và tần số của chúng bằng biểu đồ?
  3. §3: BIỂU ĐỒ Trong thực tế có rất nhiều loại biểu đồ như: 100 90 80 70 Tiết học hôm nay 60 Viettel 50 Vinaphone 40 chúng ta chi xét dạng Moib 30 20 biểu đồ đơn giản đó là 10 0 1980 1990 2000 2010 biểu đồ đoạn thẳng Biểu đồ hình hộp chữ nhật Biểu đồ hình tròn 10 9 8 20 7 6 15 5 4 10 3 2 5 1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 x 0 1995 1996 1997 1998 Biểu đồ đoạn thẳng Biểu đồ hình chữ nhật
  4. 8 1. Biểu đồ đoạn thẳng Xét bảng 7 “tần số” về số cây trồng được của mỗi lớp. Tần số (n) Giá trị (x) 30 35 50 Böôùc 3:2: NoáiXaùc ñònhmoãi caùcñieåm 6 28 ñoùñieåm vôùiBiểu coù ñieåm toïađồ ñoäđoạn treân laø caëp thẳngtruïc soá Tần số ( n) 2 7 3 8 N = 20 hoaønhgoàm giaù coù trò cuøng vaø taàn hoaønh soá cuûa ñoä. 10 5 noù nhö: (28;2), (30;8), Böôùc 1:(35;7),Döïng (50;3heä truïc).(L toïaưu ý:ñoä, giá 8 4 truïc hoaønhtrị viết bieåu trước, dieãn tần caùc số giaù viết trò 7 x, truïc tungsau) bieåu dieãn taàn soá n (đoä daøi ñôn vò treân hai truïc coù 6 3 theå khaùc nhau). 4 2 3 2 1 0 Cm 0 10 20 28 30 35 40 50 00 Cm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 THCSGiá Phulac trị (x)
  5. 1. Biểu đồ đoạn thẳng Cách dựng biểu đồ đoạn thẳng: Bước 1: Dựng hệ trục tọa độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn các tần số n. Bước 2: Xác định các điểm có tọa độ là các cặp số gồm giá trị và tần số của nó. Bước 3: Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ.
  6. 2. Chú ý Tần số (n) - Ngoài biểu đồ đoạn thẳng còn có biểu đồ hình chữ nhật. 8 . - Cũng có khi các hình chữ 7 . nhật được vẽ sát nhau để dễ nhận xét và so sánh. . . Lưu ý: Khi vẽ các hình 3 . chữ nhật thay thế cho . các đoạn thẳng thì đáy 2 dưới của hình chữ nhật nhận điểm biểu diễn . . . . O giá trị làm trung điểm. 28 30 35 50Giá trị (x)
  7. 2. Chú ý Ngoài các biểu đồ vừa giới thiệu thì còn có nhiều biểu đồ khác . Ví dụ: Biểu đồ hình tròn Biểu đồ hình tháp
  8. Bài tập Giá trị (x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 0 0 0 2 8 10 12 7 6 4 1 N = 50 n b) Biểu đồ đoạn thẳng 12 ?NhËnDựaxÐtvào: biểu đồ, hãy nhận 11 Lớpxét đi 7Cểm cóki 50ểm họctra sinh.học kì I của 10 +họCóc sinhduylớnhấtp 7C 1 học sinh đạt 9 điểm 10. 8 + Cã 2 học sinh bị ®iÓm thÊp 7 nhÊt lµ ®iÓm 3. 6 5 + Đa số đạt điểm trung bình 4 từ 5 và 6 điểm. 3 2 1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 x
  9. Hướng dẫn về nhà ❖ Ôn tập lại cách lập bảng “tần số”. ❖ Nghiên cứu lại cách dựng biểu đồ đoạn thẳng. ❖ Làm các bài tập: 11, 12,13 SGK/14. ❖ Đọc “Bài đọc thêm” .