Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 79+80: Số phận con người - Trường THPT Thạnh Mỹ Tây

- Cuối 1922, ông đến Mát – xcơ – va, chấp nhận làm mọi nghề để sinh sống và thực hiện “giấc mơ viết văn”.

- Năm 1925, ông trở lại quê hương và bắt đầu viết “Sông Đông êm đềm” - một bộ tiểu thuyết sử thi đồ sộ dựng lại bức tranh sinh động về cuộc sống của những người nông dân Cô - dắc, cùng những biến động xã hội và đấu tranh giai cấp sau Cách mạng Tháng Mười Nga 1917.

pptx 45 trang minhlee 20/03/2023 240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 79+80: Số phận con người - Trường THPT Thạnh Mỹ Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_12_tiet_7980_so_phan_con_nguoi_truong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 79+80: Số phận con người - Trường THPT Thạnh Mỹ Tây

  1. Tiết 79,80: Đọc văn GV: Nguyễn Thanh Xuân Trường THPT Thạnh Mỹ Tây
  2. NƯỚC NGA RÔXTÔP
  3. - Cuối 1922, ông đến Mát – xcơ – va, chấp nhận làm mọi nghề để sinh sống và thực hiện “giấc mơ viết văn”. - Năm 1925, ông trở lại quê hương và bắt đầu viết “Sông Đông êm đềm” - một bộ tiểu thuyết sử thi đồ sộ dựng lại bức tranh sinh động về cuộc sống của những người nông dân Cô - dắc, cùng những biến động xã hội và đấu tranh giai cấp sau Cách mạng Tháng Mười Nga 1917.
  4. - Năm 1965, ông được tặng Giải thưởng Nô – ben về văn học. - Những tác phẩm chính: + Tập truyện: “Truyện sông Đông” + Các tiểu thuyết: “Sông Đông êm đềm”, “Đất vỡ hoang”, “Họ đã chiến đấu vì Tổ quốc”
  5. 2. Tác phẩm: a. Hoàn cảnh sáng tác: - Về sau, truyện được in trong tập “Truyện sông Đông”.
  6. Chia tay vợ con lên đường ra trận
  7. Bị thương rồi bắt làm tù binh
  8. Phát xít Đức bắt cả tù binh lái xe. Cơ hội để Xô- cô -lốp trốn thoát, trở về phía Hồng quân
  9. Tiến quân vào giải phóng Berlin
  10. Nhưng đúng vào ngày chiến thắng, 9/5/1945
  11. Anh chôn niềm vui sướng và hi vọng cuối cùng trên đất Đức, trở về đơn vị như người mất hồn
  12. Đau buồn, anh hay vào quán uống rượu
  13. Bé Vania và mảnh dưa hấu vừa nhặt được
  14. Vania ôm cổ, hôn vào má, vào môi, vào trán của Xô cô lốp
  15. Bố ơi , cái áo bành tô da của bố đâu rồi ?
  16. Ban ngày anh trấn tĩnh, nhưng ban đêm thức giấc thì gối ướt đẫm nước mắt.
  17. Hai con người côi cút, hai hạt cát đã bị sức mạnh phũ phàng của bão tố chiến tranh thổi bạt tới những miền xa lạ
  18. - Sau chiến tranh: + Anh không còn quê, không còn nhà, không còn người thân, phải sống nhờ nhà người đồng đội cũ → Sống trong nỗi đau khổ, thất vọng và cô đơn.
  19. b. Số phận của bé Vania - Bé Vania cũng là nạn nhân của chiến tranh : Cha “chết ở mặt trận”. “Mẹ bị bom chết trên tàu hỏa khi mẹ con cháu đang đi tàu”. - Bé cũng không biết, không nhớ từ đâu đến. Bà con thân thuộc “không có ai cả”. - Sống vất vưởng, khốn khổ : “bạ đâu ngủ đó”, “ai cho gì thì ăn nấy!” Áo quần “rách bươm xơ mướp”, “đầu tóc rối bù”; “mặt mũi thì bê bết nước dưa hấu,lem luốc bụi bặm,bẩn như ma lem” Số phận của Va-ni-a có sức tố cáo chiến tranh mạnh mẽ
  20. 3. Ý nghĩa lời trữ tình ngoại đề “ Hai con người côi cút, hai hạt cát đã bị sức mạnh phũ phàng của bão tố chiến tranh thổi bạt tới những miền xa lạ Cái gì đang chờ đón họ ở phía trước? Thiết nghĩ rằng con người Nga đó, con người có ý chí kiên cường, sẽ đứng vững được và sống bên cạnh bố, chú bé kia một khi lớn lên sẽ có thể đương đầu với mọi thử thách, sẽ vượt qua mọi chướng ngại trên đường nếu Tổ quốc kêu gọi” - Bày tỏ lòng khâm phục và tin tưởng ở tính cách Nga - Dự báo những khó khăn , trở ngại mà con người sẽ vượt qua. - Không hạ thấp vai trò cá nhân mà còn nhấn mạnh trách nhiệm lịch sử đối với mỗi cá nhân.
  21. III. TỔNG KẾT: NghÖ thuËt: (®Æc s¾c trªn nhiÒu ph¬ng diÖn) - Cách - Cách Thái độ, kể miêu tả tình chuyện, chiến cảm tác chọn lọc tranh giả chi tiết
  22. - Tác giả còn miêu tả con người bình thường với phẩm chất yêu nước tiềm tàng, thầm lặng. - Khi chia tay với hai cha con Xô – cô- lốp, tác giả nghĩ ngay tới “hai con người côi cút, hai hạt cát đã bị sức mạnh phũ phàng cuả bão tố chiến tranh thổi bạt tới những miền xa lạ” → Sô – lô – khốp nhắc nhở và kêu gọi sự quan tâm của xã hội đối với nhân cách con người và góp tiếng nói lên án chiến tranh phi nghĩa.