Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Bài: Tây Tiến - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

I. TÌM HIỂU CHUNG:

1. Tác giả :

- Phong cách thơ: phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa à hào hoa (là hai chữ nói lên hồn cốt con người cũng như thơ ca Quang Dũng)

 - 2001, được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.

- Sáng tác chính: Mây đầu ô (thơ, 1968), Thơ văn Quang Dũng (tuyển thơ văn, 1988)

ppt 81 trang minhlee 11/03/2023 3380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Bài: Tây Tiến - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_12_bai_tay_tien_truong_thcs_thpt_my_ho.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Bài: Tây Tiến - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. Vợ và con trai nhà thơ Quang Dũng
  2. Tranh của nhà thơ Quang Dũng.
  3. I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả : - Phong cách thơ: phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa → hào hoa (là hai chữ nói lên hồn cốt con người cũng như thơ ca Quang Dũng) - 2001, được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật. - Sáng tác chính: Mây đầu ô (thơ, 1968), Thơ văn Quang Dũng (tuyển thơ văn, 1988)
  4. 2. Tác Phẩm: b. Đoàn binh Tây Tiến: - Thời gian thành lập: đầu năm 1947, Quang Dũng là đại đội trưởng. - Nhiệm vụ : Phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Việt – Lào và miền Tây Bắc Bộ của Việt Nam. - Địa bàn hoạt động: Sơn La, Lai Châu, Hoà Bình, miền Tây Thanh Hoá (Việt Nam), Sầm Nưa (Lào) → địa bàn rộng lớn, hoang vu, hiểm trở, rừng thiêng nước độc
  5. Hình ảnh minh họa đoàn quân Tây Tiến
  6. Đường lên Tây Bắc
  7. Cựu chiến binh Tây Tiến với con đường Tây Tiến mới được đặt tên
  8. Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đòan quân mỏi Mường Lát hoa về trong đêm hơi
  9. Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cop trêu người
  10. Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự bao giờ Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ
  11. Tây Tiến đòan binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dũ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
  12. Tây Tiến người đi không hẹn ước Đường lên thăm thẳm một chia phôi Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy Hộn về Sầm Nứa chẳng về xuôi
  13. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1. Đoạn 1: Những cuộc hành quân gian khổ và khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ, dữ dội. - Hai câu đầu: Khơi mở mạch cảm xúc cho bài thơ: “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi, Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi.”
  14. - Câu 3 - 4: Hình ảnh đoàn quân trong đêm trên địa bàn gian lao, vất vả: “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi, Mường Lát hoa về trong đêm hơi”
  15. + Vừa sử dụng bút pháp lãng mạn: “Mường Lát hoa về trong đêm hơi” → gợi không gian huyền ảo: cảnh vật về khuya phủ đầy hơi sương lạnh giá → Câu thơ với nhiều thanh bằng: Tạo cảm xúc lâng lâng trong lòng người chiến sĩ khi bắt gặp cảnh hoa nở giữa rừng → Hé mở vẻ đẹp hào hoa, lạc quan, yêu đời của người lính
  16. + Hai câu đầu: ˜Những từ ngữ giàu giá trị gợi hình “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “heo hút”, “cồn mây”, “súng ngửi trời” + kết hợp với cách ngắt nhịp 4/3 → diễn tả thật đắc địa sự hiểm trở, trùng điệp, độ cao ngất của núi đèo miền Tây
  17. + Câu thơ thứ ba với phép đối, như bẻ đôi: “Ngàn thước lên cao - ngàn thước xuống
  18. + Câu thơ thứ tư đối lập với ba câu trên: “Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi” → toàn thanh bằng, âm ơi kết thúc dòng thơ: câu thơ nhẹ như nhịp thở thư giãn của người lính
  19. - Sáu câu tiếp theo: Người lính còn phải vuợt qua cảnh núi rừng hoang sơ, hùng vĩ : “Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người “Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói, Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”. + Hai câu đầu: tiếp tục miêu tả hình ảnh người lính: o Cách nói giảm nói tránh về cái chết: “không bước nữa”, “bỏ quên đời”
  20. - Đoạn thơ kết thúc đột ngột bằng 2 câu thơ: “Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói, Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”. + Cảnh tượng thật đầm ấm: Sau chặng đường hành vất vả, người lính quây quần bên nồi cơm bốc khói
  21. + Kết hợp từ khá lạ, quan hệ từ bị lược bớt: “mùa em” → làm giọng thơ ngọt ngào, êm dịu, ấm áp, chuẩn bị tâm thế cho người đọc cảm nhận đoạn tiếp theo.
  22. - Không gian: ánh sáng lung linh của lửa đuốc, âm thanh réo rắt của tiếng đàn, cảnh vật và con người như ngả nghiêng, bốc men say, ngất ngây, rạo rực → huyền ảo, rực rỡ, tưng bừng, sôi nổi
  23. - Nhân vật trung tâm: “em” với áo xiêm lộng lẫy (“xiêm áo tự bao giờ”), vừa e thẹn vừa tình tứ (“e ấp”), vừa duyên dáng trong điệu vũ xứ lạ (“man điệu”) → làm say đắm lòng người chiến sĩ xa nhà - Hai chữ “kìa em”: cái nhìn vừa ngạc nhiên vừa mê say, ngây ngất của các chàng trai Tây Tiến => Vẻ đẹp lung linh, hoang dại, trữ tình đến mê hoặc
  24. - Không gian: Dòng sông trong một buổi chiều giăng mắc một màu sương; sông nước, bến bờ lặng tờ, hoang dại như thời tiền sử → mênh mông, nhoè mờ, ảo mộng
  25. + Vẻ đẹp của con người hoà hợp với vẻ đẹp của thiên nhiên: những bông hoa rừng cũng “đong đưa”, làm duyên trên dòng nước lũ.
  26. 3. Đoạn 3: Chân dung người lính Tây Tiến: * Hai câu đầu: Chân dung hiện thực của người lính: “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm”
  27. - Vừa hùng: không né tránh hiện thực khốc kiệt của chiến tranh nhưng qua cái nhìn lãng mạn + “đoàn binh không mọc tóc”: “đoàn binh” chứ không phải “đoàn quân”→ hào hùng, hình ảnh những anh “vệ trọc” nổi tiếng một thời + “Quân xanh màu lá” nhưng vẫn “dữ oai hùm” → tính cách anh hùng, nét oai phong dữ dằn như chúa tể chốn rừng thiêng
  28. - “Mắt trừng”: cái nhìn nẩy lửa đối với kẻ thù → thể hiện nét oai phong, lòng quyết tâm đánh giặc đến cùng - “gởi mộng qua biên giới”: chiến đấu dũng cảm nhưng cũng rất nhớ quê hương
  29. - Nỗi nhớ trong giấc mơ: “Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” : + Nhớ người yêu, những cô gái Hà Thành duyên dáng, xinh đẹp → đằng sau vẻ ngoài dữ dằn, oai nghiêm là trái tim khao khát yêu thương đầy chất nghệ sĩ (họ mang trong mình một bóng hình lãng mạn) + Diễn tả đúng thế giới tâm hồn bên trong đầy mộng mơ của họ
  30. * Bốn câu tiếp: Cái chết bi tráng và sự bất tử: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành”
  31. - Hai câu thơ tiếp theo thấm đẫm tinh thần bi tráng: “Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành”
  32. + Gọi áo các anh là “áo bào”: nghe trang trọng, thiêng liêng, thể hiện tình cảm yêu thương đồng đội
  33. + Biện pháp nhân hoá + động từ “gầm”: dữ dội, hào hùng → âm thanh làm át đi cảm xúc bi thương: gợi về sự ra đi của những anh hùng nghĩa sĩ thuở xưa
  34. => Giọng thơ trang trọng: thể hiện tình cảm tiếc thương và sự trân trọng, kính cẩn trước sự hi sinh của đồng đội. Hai cảm hứng lãng mạn và bi tráng đan cài dựng nên tượng đài bất tử trong thơ.
  35. - Cách nói khẳng định: “Tây Tiến người đi không hẹn ước” → tô đậm cái không khí chung của một thời Tây Tiến với lời thề kim cổ: ra đi không hẹn ngày về, một đi không trở lại (nhất khứ bất phục hoàn)
  36. - Nhà thơ khẳng định tâm hồn mình thuộc về Tây Tiến: “Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi” + “Mùa xuân ấy”: thời điểm lịch sử không bao giờ trở lại → mốc thương nhớ vĩnh viễn trong trái tim những người lính Tây Tiến một thời
  37. => Nhịp thơ chậm, giọng thơ trầm buồn nhưng tinh thần “chẳng về xuôi” làm toát lên vẻ hào hùng của cả đoạn thơ.