Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Bài: Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Trích) - Sở GD&ĐT An Giang
I.Tìm hiểu chung
1. Tác giả
-Sự nghiệp
sáng tác
Là nhà thơ, nhà soạn kịch nổi tiếng
Bút lực dồi dào, gia tài sáng tác đồ sộ
Phong cách sáng tác:
Kịch thường chạm tới những vấn đề có tính
thời sự, bộc lộ thế giới quan, nhân sinh quan
đậm tính nhân văn…
Lối viết sắc sảo, dữ dội, giàu tính triết lý và
tính chiến đấu.
1. Tác giả
-Sự nghiệp
sáng tác
Là nhà thơ, nhà soạn kịch nổi tiếng
Bút lực dồi dào, gia tài sáng tác đồ sộ
Phong cách sáng tác:
Kịch thường chạm tới những vấn đề có tính
thời sự, bộc lộ thế giới quan, nhân sinh quan
đậm tính nhân văn…
Lối viết sắc sảo, dữ dội, giàu tính triết lý và
tính chiến đấu.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Bài: Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Trích) - Sở GD&ĐT An Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_12_bai_hon_truong_ba_da_hang_thit_tric.pdf
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Bài: Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Trích) - Sở GD&ĐT An Giang
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÀI PHÁT THANH-TRUYỀN HÌNH AN GIANG AN GIANG GIẢNG DẠY KIẾN THỨC HỌC KỲ 2 MÔN NGỮ VĂN 12
- I. Tìm hiểu chung 1.Tác giả 2.Tác phẩm II.Đọc hiểu 1.Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt 2.Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và người thân 3.Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và Đế Thích III.Tổng kết • Nghệ thuật • Nội dung
- HỒN TRƢƠNG BA, DA HÀNG THỊT (TRÍCH)-LƢU QUANG VŨ- I.Tìm hiểu chung 1. Tác giả Là nhà thơ, nhà soạn kịch nổi tiếng Bút lực dồi dào, gia tài sáng tác đồ sộ -Sự nghiệp sáng tác Phong cách sáng tác: Kịch thường chạm tới những vấn đề có tính thời sự, bộc lộ thế giới quan, nhân sinh quan đậm tính nhân văn Lối viết sắc sảo, dữ dội, giàu tính triết lý và tính chiến đấu.
- Hồn Trương Ba sống lại Trương Ba hiền lành, chơi cờ trong thể xác hàng thịt giỏi, bị bắt chết oan Vợ hàng thịt đòi chồng, lí Được bạn cờ là Đế Thích cho trưởng sách nhiễu, gia đình sống lại trong thể xác của anh Trương Ba tan nát, Trương Ba hàng thịt bị thể xác hàng thịt chi phối trở nên thay đổi Kết thúc có hậu: Ở hiền gặp lành Bắt đầu cho chuỗi bi kịch
- Lớp 1: Cuộc đối thoại giữa Bố cục hồn Trương Ba và xác hàng thịt Lớp 2: Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và những Xung đột người thân gay gắt Lớp 3: Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba với Đế Thích Kết: Trương Ba lựa chọn cái Giải quyết xung đột chết, nhường lại sự sống và sự bình yên cho mọi người
- HỒN TRƢƠNG BA, DA HÀNG THỊT (TRÍCH)-LƢU QUANG VŨ- II. Đọc hiểu văn bản 1. Cuộc đối thoại giữa hồn Trƣơng Ba và xác hàng thịt b. Diễn biến cuộc đối thoại
- Hồn Trương Ba: Không! Ta vẫn có một đời sống riêng nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn Xác hàng thịt: Nực cười thật! Khi ông phải tồn tại nhờ tôi, chiều theo những đòi hỏi của tôi, mà còn nhận là nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn! Hồn Trương Ba: (bịt tai lại) Ta không muốn nghe mày nữa!
- HỒN TRƢƠNG BA, DA HÀNG THỊT (TRÍCH)-LƢU QUANG VŨ- II. Đọc hiểu văn bản 1. Cuộc đối thoại giữa hồn Trƣơng Ba và xác hàng thịt b. Diễn biến cuộc đối thoại Hồn Trương Ba Xác hàng thịt
- HỒN TRƢƠNG BA, DA HÀNG THỊT (TRÍCH)-LƢU QUANG VŨ- II.Đọc hiểu văn bản 1. Cuộc đối thoại giữa hồn Trƣơng Ba và xác hàng thịt c. Kết quả cuộc đối thoại Xác hàng thịt tạm Xác hàng thịt: Đưa ra thời thắng thế lời dụ dỗ, thỏa hiệp Hồn Trƣơng Ba Hồn Trƣơng Ba: tạm thời nhượng bộ Tuyệt vọng, bần thần nhập vào xác hàng thịt nhưng day dứt
- Xây dựng tình huống mâu thuẫn, tạo xung đột kịch gay gắt Sử dụng chi tiết kì ảo hợp lí, hấp dẫn Nghệ thuật Ngôn ngữ kịch đặc sắc: phù hợp với tính cách của từng nhân vật Giọng tranh biện, giàu tính triết lí
- Đọc đoạn văn sau đây và thực hiện các yêu cầu: [ ] Xác hàng thịt: Có đấy! Xác thịt có tiếng nói đấy! . Hồn Trương Ba: im đi! Đấy là mày chứ, chân tay mày, hơi thở của mày [ ] (Trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Lưu Quang Vũ, SGK Ngữ văn 12, tập 2, trang 144) 1. Xác định phong cách ngôn ngữ văn bản. 2. Hai nhân vật xác hàng thịt và hồn Trương Ba trong đoạn trích đã bày tỏ quan điểm về vai trò của linh hồn và thể xác như thế nào? 3. Xét về mục đích nói, các câu sau đây thuộc kiểu câu gì: “Có đấy!” “Nói láo!” “ Im đi!” 4. Anh/chị nghĩ gì về mối quan hệ giữa bên trong và bên ngoài, giữa linh hồn và thể xác ở nhân vật Trương Ba?