Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Bài: Chiếc thuyền ngoài xa - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng
Nguyễn Minh Châu là cây bút tiên phong của VHVN thời kỳ đổi mới. Ông “thuộc trong số những nhà văn mở đường tinh anh và tài năng nhất của VH ta hiện nay”. (Nguyên Ngọc).
Năm 2000 ông được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
u2. Tác phẩm
- HCST: 8/1983
- Xuất xứ: in lại trong tập Chiếc thuyền ngoài xa (1987))
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Bài: Chiếc thuyền ngoài xa - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_12_bai_chiec_thuyen_ngoai_xa_truong_th.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Bài: Chiếc thuyền ngoài xa - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng
- Nguyễn Minh Châu
- Cửa Sông Những vùng trời khác nhau 1967 1970 1972 Ng i đàn bà Nguyễn Minh Châu ườ Chiếc trên chuyến tàu tốc hành thuyền ngoài xa 1983 1985 1987
- 2. Tác phẩm - HCST: 8/1983 - Xuất xứ: in lại trong tập Chiếc thuyền ngoài xa (1987))
- *. Nhiếp ảnh Phùng Phát hiện 1 Phát hiện 2 Người đàn bà nên Không đồng ý. ly hôn Trình bày lý do Đẩu Người đàn bà Màu hồng hồng của Ánh sương mai Phùng Người đàn bà nghèo khổ lam lũ bước ra
- 1. Hai phát hiện của nhiếp ảnh Phùng trên bãi biển ⃰ Phát hiện 1 :Cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh Bức tranh ấy là : “một cảnh đắt trời cho” Bức tranh Từ đường nét đến mực tàu của ánh sáng đều hài hòa một danh và đẹp, một vẻ đẹp họa thời cổ đơn giản và toàn bích =>Một cảnh tượng tuyệt đẹp, một bức họa diệu kỳ của thiên nhiên và cuộc sống, là “quà tặng quý hiếm của hóa công”
- ⃰ Phát hiện 2: Bức tranh không đẹp của cuộc sống - Từ trên thuyền bước xuống một người đàn ông và một người đàn bà với dáng vẻ nghèo đói, lam lũ. + Người đàn ông “dùng chiếc thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà.” + vừa đánh vừa nguyền rủa bằng cái giọng rên rỉ đau đớn: - Người đàn bà cam chịu nhẫn nhục, không kêu, không chống trả, cũng không chạy trốn. - Thằng con: nhảy xổ vào lão đàn ông.
- Mối quan hệ của hai phát hiện? Cái vỏ bọc bên ngoài Bản chất thực của đời sống Đừng nhầm lẫn hiện tượng với bản chất, giữa hình thức bên ngoài với nội dung bên trong không phải bao giờ cũng thống nhất. Đừng đánh giá con người, sự vật ở dáng vẻ bên ngoài, phải phát hiện ra bản chất thực sau vẻ ngoài đẹp đẽ của hiện tượng.
- c.Thái độ của chánh án Đẩu : - Thái độ giận dữ khi nói về người đàn ông vũ phu. - Rất ngạc nhiên, thất vọng khi nghe người đàn bà nhất quyết không chịu bỏ chồng. -Quá trình nhận thức: Trong đầu vị Bao Công có “một cái gì vừa mới vỡ ra” khi nghe người đàn bà tâm sự về gia cảnh => cả luật pháp và lòng tốt đều phải được đặt vào hoàn cảnh cụ thể, không thể áp dụng với mọi đối tượng. => Phải có cái nhìn đa diện, đa chiều về cuộc sống, không thể nhìn người, nhìn đời một phía, không thể nhìn vào hiện tượng để đánh giá bản chất.
- Tại sao người Vì sợ tổn thương đến ? đàn bà lại đề tâm hồn con trẻ. nghị chồng lên bờ hãy đánh? Tại sao người Đau đớn, lo sợ đứa con thù cha. đàn bà vái con rồi khóc? Xấu hổ, nhục nhã vì thấy người khác thương hại mình. Tại sao người đàn bà lại thay đổi Sự sâu sắc, trải đời. cách xưng hô với Phùng và Đẩu có lòng tốt nhưng Đẩu và Phùng? chưa có nhiều kinh nghiệm sống.
- Vẻ đẹp khuất lấp của người đàn bà hàng chài Vẻ bề ngoài Tâm hồn bên trong Xấu, thô kệch Vị tha, giàu đức hy sinh Lam lũ, rách rưới Chắt chiu Cam chịu Sâu sắc, trải đời
- b. Tấm ảnh được chọn trong bộ lịch năm ấy Tấm ảnh được treo ở nhiều nơi, nhất là trong các gia đình sành nghệ thuật -> đó là một tấm ảnh đẹp, có giá trị nghệ thuật cao. “cái màu hồng hồng của ánh Người đàn bà nghèo khổ sương mai ” bước ra khỏi bức tranh ” Biểu tượng của nghệ thuật. Hiện thân của đời thực. => Nghệ thuật chân chính không thể tách rời cuộc sống
- IV.LUYỆN TẬP NHÂN VẬT NÀO ANH/ CHỊ ẤN TƯỢNG NHẤT ? PHÙNG VỢ CHỒNG HÀNG CHÀI ĐẨU THẰNG PHÁC