Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 38: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Trường THCS Nguyễn Văn Tây

1) Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông

     Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau

Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng  một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau

- Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau

ppt 23 trang minhlee 06/03/2023 3200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 38: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Trường THCS Nguyễn Văn Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_38_cac_truong_hop_bang_nhau_cu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 38: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Trường THCS Nguyễn Văn Tây

  1. TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TÂY TIẾT 38: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG 1
  2. B E B E A C D F A C D F ABC = DEF ( c-g-c) ABC = DEF ( g-c-g) B E B E A C D F A C D F ? ABC = DEF (c.h-g.n) ABC = DEF
  3. Tiết 38. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG ?1 Treân moãi hình 143, 144, 145 coù caùc tam giaùc vuoâng naøo baèng nhau? Vì sao? A D M O I / / B H C N E K F Hình 143 Hình 145 Hình 144 ∆ABH và ∆ACH có: ∆ DKE và ∆ DKF có: ∆OMI và ∆ONI có: O AH : cạnh chung DKE=DKF= 90 OMI=ONI = 90O O AHB=AHC= 90 DK: cạnh chung OI : cạnh chung EDK=FDK(gt) BH=CH (gt) MOI=NOI(gt) =>∆ DKE = ∆ DKF (g-c-g) =>∆ABH = ∆ACH (c.g.c) =>∆OMI = ∆ONI (c¹nh huyÒn -gãc nhän)
  4. Tiết 38. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 1,3,5. Cho ∆ABC vuông ở A. Nhóm 2,4,6. Cho ∆DEF vuông ở D. Tính AB biết BC =a, AC =b Tính DE biết EF =a, DF =b A D b b a a C B F E LG: Ta có ∆ABC có A = 900 nên LG: Ta có ∆DEF có D = 900 nên 222 BCABAC222=+(định lý Py ta go) EFDEDF=+(định lý Py ta go) =+aDEb222 =+aABb222 2 22 22 =−DE =−AB2 ab ab Hai ∆ABC và ∆DEF có bằng nhau không? Vì sao? ∆ABC = ∆DEF (c.c.c) hoặc ∆ABC = ∆DEF (c.g.c)
  5. Tiết 38. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG 2) Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông ?2 Cho ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC. Chứng minh AHB = AHC (giải bằng hai cách) Cách 1: A ABH và ACH có AHB = AHC = 900 (gt) AB = AC (gt) AH cạnh chung => ABH = ACH (cạnh huyền – cạnh góc vuông) B H C Cách 2: ABH và ACH có AHB = AHC = 900 (gt) AB = AC B = C ( ∆ABC cân-gt) Vậy ABH = ACH (cạnh huyền – góc nhọn)
  6. Bài tập 64/ 136 Các tam giác vuông ABC và DEF có A = D = 900; AC = DF. Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau (về cạnh hay về góc) để ABC = DEF? CẦN THÊM ĐIỀU KIỆN B E 1) Về cạnh : a) AB = DE (theo trường hợp c-g-c) Hoặc b) BC = EF ( theo trường hợp c.h – cgv ) 2) Về góc : A C D F C = F (theo trường hợp g-c-g)
  7. LuËt ch¬i: Cã 4 hép quµ kh¸c nhau, trong mçi hép quµ chøa c©u hái vµ mét phÇn quµ hÊp dÉn. NÕu tr¶ lêi ®óng c©u hái th× mãn quµ sÏ hiÖn ra. NÕu tr¶ lêi sai th× mãn quµ kh«ng hiÖn ra. Thêi gian suy nghÜ cho mçi c©u lµ 10 gi©y. hdvn
  8. PhÇn thëng lµ: 1 cây viết
  9. PhÇn thëng lµ: Mét trµng ph¸o tay
  10. PhÇn thëng lµ: Cây kẹo
  11. Hép quµ mµu ®á 10612345789 Kh¼ng ®Þnh sau ®óng hay sai ? Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau §óng Sai
  12. Xin chân thành cảm ơn các em học sinh đã học!