Bài giảng Hình học Lớp 7 - Ôn tập Chương II - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

Bài tập 3 (bài 69- SGK/tr141):

Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng a. Dùng compa và thước kẻ để vẽ đường thẳng qua A vuông góc với a như sau:

-Vẽ cung tròn tâm A cắt đường thẳng a ở B và C.

-    Vẽ các cung tròn tâm B và tâm C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại một điểm khác A, gọi điểm đó là D.

Hãy giải thich vì sao AD vuông góc với a.

ppt 14 trang minhlee 15/03/2023 2840
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Ôn tập Chương II - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_on_tap_chuong_ii_truong_thcs_thpt_m.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Ôn tập Chương II - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. I. ÔN TẬP TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC 1. Định lí Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ? ngoài của tam giác? A ABC: A + B + C= 1800 (tổng ba góc của một tam giác) ACx = A + B (góc ngoài đỉnh A của tam giác) B C x ? Em hãy nêu tính chất về góc của các tam giác sau: 2. Nhận xét Tam giác Tính chất về góc Vuông Hai góc nhọn phụ nhau Cân Hai góc ở đáy bằng nhau Đều Vuông cân
  2. I. ÔN TẬP TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC Bài tập 2 (bài 67 - SGK/tr140) Điền dấu “x” vào ô trống một cách thích hợp: Câu Đúng Sai 1. Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn X 2. Trong một tam giác, có ít nhất là hai góc nhọn X Hai góc nhọn 3. Trong một tam giác, góc lớn nhất là góc tù Xphụ nhau 4. Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn bù nhau. X X X
  3. II. ÔN TẬP CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC Bài tập 3 (bài 69- SGK/tr141): Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng a. Dùng compa và thước kẻ để vẽ đường thẳng qua A vuông góc với a như sau: - Vẽ cung tròn tâm A cắt đường thẳng a ở B và C. - Vẽ các cung tròn tâm B và tâm C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại một điểm khác A, gọi điểm đó là D. Hãy giải thich vì sao AD vuông góc với a. A Giải B H C a A a GT AB = AC, BD = CD KL AD ⊥ a D
  4. Bài tập 3 (bài 69- SGK/tr141): TH2: D và A nằm cùng phía đối với a SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH D A D a⊥ A AHBAHC==900 ( ) ? a B H C =DHBDHC ( c.g.c) HDB = HDC =ABDACD c c c( ) Học sinh tự làm
  5. III. ÔN TẬP MỘT SỐ DẠNG TAM GIÁC ĐẶC BIỆT a) Tính EC B Định lý Py – ta – go • Trong tam giác AEC vuông tại E: ABC vuông tại A=> BC2 = AB2 + AC2 ACECAE222=+ (Định lý Pytago) A C =+54222 EC =−EC 222 54 B Định lý Py – ta – go đảo =EC 2 9 =ECcm3 A C b) Tính AB BEBCECcm=−= − = 9 3 6 Bài tập 4: Cho tam giác ABC như hinh̀ sau trong đó • Trong tam giác AEB vuông tại E: AE ⊥ BC , biết AE = 4m , AC = 5m , BC = 9m. ABEBAE222=+ (Định lý Pytago) a) Tinh EC AB2 =64 2 + 2 b) Tính AB =AB2 52 =AB52 cm
  6. Vậy Vân nói đúng, Mai nói sai.