Bài giảng Hình học Lớp 7 - Bài: Ôn tập Chương II

Bài tập 3:  Khoanh tròn vào câu sai trong các phát biểu sau :

1. Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

2.  Hai tam giác bằng nhau thì các cạnh tương ứng bằng nhau.

3. Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

pptx 10 trang minhlee 06/03/2023 2980
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Bài: Ôn tập Chương II", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_7_bai_on_tap_chuong_ii.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Bài: Ôn tập Chương II

  1. 2. Tam giác và 1 số dạng đặc biệt Tam giác Tam giác Tam giác Tam giác Tam giác cân đều vuông vuông cân Định nghĩa A, B, C không ∆ có ∆ có AB ∆ cógóc ∆ cógóc A = thẳng hàng AB=AC = AC = BC A = 90° 90°và AB = AC Quan hệ giữa các góc Quan AB = AC = 2 + 2 AB = AC = c Học ở AB = AC 2 hệ giữa BC = => BC = c √2 chương BC > AB các BC > AC cạnh III
  2. Bài 2: Cho tam gi¸c ABC .H·y ®iÒn c¸c gi¸ trÞ thÝch hîp vµo « trèng b¶ng sau : Gãc ngoµi t¹i ®Ønh A B C a B C a/ 500 700 600 1300 1100 1200 b/ 530 420 850 1270 1380 950
  3. Bài 4: Cho ΔABC vuông tại B: AC = 15cm BC = 12cm Tính độ dài cạnh AB. GiẢI A. AB = 14cm Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam B. AB = 5cm giác ABC vuông tại B ta được: C. AB = 9cm AC 2 = AB2 + BC2 AB2 = AC 2 – BC 2 D. AB = 10cm AB2 =15 2 - 12 2 AB2 = 225 – 144 = 81 Suy ra AB = 9 cm