Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 46: Số trung bình cộng - Nguyễn Khánh Hòa

2. Ý nghĩa của số trung bình cộng

Số trung bình cộng thường được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.

Qua các bài toán trên ta đã dùng số trung bình cộng để:

- Đánh giá kết quả học tập môn toán của một lớp (tức là làm “đại diện” cho dấu hiệu)

- So sánh khả năng học môn toán của hai lớp (So sánh 2 dấu hiệu cùng loại )

ppt 18 trang minhlee 06/03/2023 3160
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 46: Số trung bình cộng - Nguyễn Khánh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_46_so_trung_binh_cong_nguyen_kha.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 46: Số trung bình cộng - Nguyễn Khánh Hòa

  1. CHÀO CÁC EM HỌC SINH VÀO HỌC Tiết 46 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG GV : Nguyễn Khánh Hòa
  2. 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu a) Bài toán Điểm kiểm tra toán (1 tiết) của học sinh lớp 7C được bạn lớp trưởng ghi lại ở bảng 19: 3 6 6 7 7 2 9 6 4 7 5 8 10 9 8 7 7 7 6 6 5 8 2 8 8 8 2 4 7 7 6 8 5 6 6 3 8 8 4 7 Bảng 19
  3. Điểm số (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 2 x1 3 n1 6 3 x 2 2 n2 6 4 x 3 3 n3 12 5 x 4 3 n4 15 6 x 5 8 n5 48 n 7 x 6 9 6 63 n 8 x 7 9 7 72 9 x 2 n8 18 250 8 n X = = 6, 25 10 x 9 1 9 10 40 N= 40 Tổng: 250 Các bước tính số trung bình cộng: B1: Lập bảng tần số x1 n 1 + x 2 n 2 + x 3 n 3k + k + x n B2: NhânX= từng giá trị với tần số tương ứng. B3: Cộng tất cả các tích vừa tìm được.N B4: Chia tổng đó cho số các giá trị (tức tổng các tần số).
  4. ?3 Kết quả kiểm tra của lớp 7A được cho qua bảng “tần số” sau đây. Hãy dùng công thức trên để tính điểm trung bình của lớp 7A Điểm số (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 3 2 6 4 2 8 5 4 20 6 10 60 7 8 56 8 10 80 9 3 27 10 1 10 267 X = = 6,68 N=40 Tổng: 267 40
  5. 2. Ý nghĩa của số trung bình cộng SốQuatrung các bàibình toán trêncộng ta đãthường dùng số trungđược bìnhdùng cộnglàm để: “đại- Đánhdiện” giá kếtcho quảdấu học tậphiệu, mônđặc toánbiệt của mộtlà khi lớp muốn(tức là làm “đại diện” cho dấu hiệu) so sánh các dấu hiệu cùng loại. - So sánh khả năng học môn toán của hai lớp (So sánh 2 dấu hiệu cùng loại )
  6. Điểm số (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 2 3 6 3 2 6 4 3 12 5 3 15 6 8 48 7 9 63 8 9 72 9 2 18 10 1 10 250 X = = 6,25 N= 40 Tổng: 250 40 Bảng 20
  7. 3. Mốt của dấu hiệu Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”;kí hiệu là M0 . Ví dụ: Một cửa hàng bán dép ghi lại số dép đã bán cho nam giới trong một quý theo các cỡ khác nhau ở bảng sau: Cỡ dép (x) 36 37 38 39 40 41 42 Số dép bán được(n) 13 45 110 184 126 40 5 N=523
  8. 3 10 7 8 10 9 6 4 8 7 8 10 9 5 8 8 6 6 8 8 8 7 6 10 5 8 7 8 8 4 10 5 4 7 9 Thời gian (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 3 1 3 4 3 12 5 3 15 6 4 24 7 5 35 8 11 88 9 3 27 254 X = = 7,26 10 5 50 35 N=35 Tổng: 254
  9. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc công thức và cách tính số trung bình cộng. - Biết được ý nghĩa của số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu. - Làm bài tập: 15; 16; 17 (SGK – Trang 20) - Tiết sau: Luyện tập