Bài giảng Đại số Lớp 7 - Ôn tập Chương IV - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

Bài tập vận dụng

Bài 1: Cho đa thức:

  A = 4x2 – 5xy + 3y2; B = 3x2 + 2xy + y2

  Tính A + B; A – B

Bài 2: Tìm đa thức M biết:

  a) M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2 

  b) M – (3xy – 4y2) = x2 – 7xy + 8y2

Bài 3: Cho các đa thức

  A(x) = 3x6 – 5x4 + 2x2 – 7 

  B(x) = 8x6 + 7x4 – x2 + 11 

  C(x) = x6 + x4 – 8x2 + 6

  Tính: A(x) + B(x);   B(x) + C(x);   A(x) – C(x);

     A(x) + B(x) – C(x);   A(x) + B(x) + C(x)

ppt 20 trang minhlee 15/03/2023 1700
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Ôn tập Chương IV - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_on_tap_chuong_iv_truong_thcs_thpt_my.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Ôn tập Chương IV - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. ĐẠI SỐ 7 ÔN TẬP CHƯƠNG IV
  2. Câu 2 Đa thức nào sau đây không phải là đa thức một biến? Axx. 3512 +− B. 2y100 C. 5xy4 z + 3 D. 5z - 1 Chính xác!
  3. Câu 4 Số nghiệm của đa thức P(x) = 2x + 1 là: A. 3 nghiệm B. 2 nghiệm C. 1 nghiệm D. Kh«ng cã nghiÖm Chính xác!
  4. Câu 6 Kết quả phép tính 2x2y + 3x2y bằng A. 6x4y2 B. 6x2y C. 5x2y D. 5x4y2 Chính xác!
  5. Câu 8 Bậc của đa thức Pxxyzx ()241 =+− 325 là: A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Chính xác!
  6. Câu 10 Khi thực hiện phép nhân các đơn thức (3xy2).(-2x2y2) ta được kết quả là: A. -6x4y3 B. 6x4y3 C. -6x3y4 D. 6x3y4 Chính xác!
  7. Bài 62/Sgk – 50. Cho hai đa thức: 1 P( x )= x5 − 3 x 2 + 7 x 4 − 9 x 3 + x 2 − x 4 1 Q( x )= 5 x4 − x 5 + x 2 − 2 x 3 + 3 x 2 − 4 a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến. b) Tính: P(x) + Q(x); P(x) - Q(x) rồi tìm bậc của đa thức nhận được. c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x).
  8. 1 b. P( x )= x5 + 7 x 4 − 9 x 3 − 2 x 2 − x 4 1 Q( xxxxx )524= −+−+−5432 4 11 P( xQ )(+=−+−− xxxxx )12112 432 44 11 P( xQ )(−=+−−−+ xxxxxx )2276 2432 44 1 C. P(0)= 05 + 7.0 4 − 9.0 3 − 2.0 2 − .0 4 1 Q(0) =− 4 P(0)= 0, Q(0) khác 0, chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x).
  9. Bài 65/Sgk – 51. Trong các số cho bên phải mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức đó? a) A(x) =2x - 6 -3 0 3 b) 1 1 1 1 1 B( x )=+ 3 x − − 2 6 3 6 3 c) M(x) = x2 – 3x + 2 -2 -1 1 2 d) P(x) = x2 + 5x – 6 -6 -1 1 6 e) Q(x) = x2 + x -1 0 1 1 2
  10. Bài 4: Cho đa thức f(x) = x4 + 2x3 – 2x2 – 6x + 5 Trong các số: 1; –1; 5; –5 số nào là nghiệm của đa thức f(x) Bài 5: Cho đa thức f(x) = 3x – 6; h(x) = –4x + 8 Tìm nghiệm của f(x) ; h(x) Bài 6: Tìm nghiệm của đa thức: a) f(x) = 8x2 – 6x – 2 b) h(x) = 7x2 + 11x + 4 c) g(x) = x(x – 10)