Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương III - Bài 3: Biểu đồ - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

Bài tập:

Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp, người điều tra ghi lại kết quả vào bảng sau:

        35    30     28    30    30    35     28    30     30    35

        35    50    35     50    30     35    35    30    30     50

a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?

b) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu. Lập bảng “tần số”?

Bài giải

a) Dấu hiệu: Số cây trồng được của mỗi lớp. Có 20 giá trị

b) Các giá trị khác nhau: 28, 30, 35 và 50.

 

ppt 15 trang minhlee 15/03/2023 1660
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương III - Bài 3: Biểu đồ - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_chuong_iii_bai_3_bieu_do_truong_thcs.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương III - Bài 3: Biểu đồ - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ - DÊu hiÖu lµ vÊn ®Ò hay hiÖn tượng ®ược ®iÒu tra (Kí hiệu X) - Mçi ®èi tượng ®ược ®iÒu tra gäi lµ mét ®¬n vÞ ®iÒu tra. - C¸c sè liÖu thu thËp ®ược khi ®iÒu tra vÒ mét dÊu hiÖu gäi lµ sè liÖu thèng kª. Mçi sè liÖu lµ mét gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu (Kí hiệu x). - Sè tÊt c¶ c¸c gi¸ trÞ (kh«ng nhÊt thiÕt kh¸c nhau) cña dÊu hiÖu b»ng sè c¸c ®¬n vÞ ®iÒu tra (Kí hiệu N). - Sè lÇn xuÊt hiÖn cña mét gi¸ trÞ trong d·y gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu lµ tÇn sè cña gi¸ trÞ ®ã (Kí hiệu n).
  2. Bài tập: Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp, người điều tra ghi lại kết quả vào bảng sau: 35 30 28 30 30 35 28 30 30 35 35 50 35 50 30 35 35 30 30 50 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? b) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu. Lập bảng “tần số”? Bài giải a) Dấu hiệu: Số cây trồng được của mỗi lớp. Có 20 giá trị b) Các giá trị khác nhau: 28, 30, 35 và 50. Bảng tần số: Giá trị (x) 28 30 35 50 Tần số (n) 2 8 7 3 N=20
  3. BIỂU ĐỒ Trong thực tế có rất nhiều loại biểu đồ như: 100 90 80 70 60 Viettel 50 Vinaphone 40 Moib 30 20 10 0 1980 1990 2000 2010 Biểu đồ hình hộp chữ nhật Biểu đồ hình tròn 10 9 8 20 7 6 15 5 4 10 3 2 5 1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 x 0 1995 1996 1997 1998 Biểu đồ đoạn thẳng Biểu đồ hình chữ nhật
  4. 1. Biểu đồ đoạn thẳng +DựCóa 2vàolớpbitrểồungđđồượvừcaít Tần số câydựng,nhấttalà 28cócâyth.ể đọc (n) +đượCóc 3nộlới pdungtrồnggìđượvềc nhisố ềcâyu câytrnhồngất làcủ50a mcâyỗi. 1 lớp? 0 + Đa số các lớp trồng 8 được 30 cây và 35 cây. 7 6 4 3 2 0 1 2 28 30 35 4 50 Giá trị (x) 0 0 0
  5. Có khi người ta thay các đoạn thẳng bằng các hình chữ nhật Taàn soá (n) Tần số (n) 8. 8 7. 7 . . 4 3 3. 2 2. 10 20 28 30 35 50 O O Giaù trò (x) 28 30 35 50Giá trị (x) Biểu đồ đoạn thẳng Biểu đồ hình chữ nhật
  6. 2. Chú ý Nghìn ha Nhìn vào biểu đồ em có nhận Nhận xét: xét gì về tình hình tăng, giảm 20 - Trong những năm từ 1995 – 1998 rừng nước diện tích rừng bị phá? ta bị tàn phá nhiều nhất vào năm 1995. - Năm 1996 giảm rất nhiều, nhưng từ năm 1997 15 lại có xu thế tăng 10 5 0 1995 1996 1997 1998 Năm Biểu đồ hình chữ nhật biểu diễn diện tích rừng nước bị phá từ 1995 đến 1998
  7. Bài tập Bài 10 (SGK – 14): Điểm kiểm tra Toán (học kì I) của học sinh lớp 7C được cho ở bảng 15: Giá trị (x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 0 0 0 2 8 10 12 7 6 4 1 N = 50 Bảng 15 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng. Bài giải a, + Dấu hiệu: Điểm kiểm tra Toán ( học kì I ) của mỗi học sinh lớp 7C +Số các giá trị là: 50
  8. CỦNG CỐ KIẾN THỨC VÀ DẶN DÒ Về nhà làm bài 6 (SGK-tr11), bài 11, 12, 13 (SGK – tr14, 15) cách làm tương tư như bài tâp 10