Nội dung ghi bài môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 23 - Trịnh Thúy Hằng

I. Giới thiệu chung

  1. Tác giả: 

- Hồ chí Minh (1890 – 1969), tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung, quê ở làng Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An.

- HCM là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.

- Người không chỉ là nhà hoạt động cách mạng mà còn là nhà văn, nhà thơ và là danh nhân văn hóa thế giới.

2/ Tác phẩm

- Xuất xứ: rút ra từ tập thơ “Nhật kí trong tù”, tác phẩm đượ  Bác Hồ viết tại nhà tù ở tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), từ tháng 8 -1942 đến tháng 9 -1943.

   - Thể loại: thơ thất ngôn tứ tuyệt.

docx 11 trang minhlee 07/03/2023 2980
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ghi bài môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 23 - Trịnh Thúy Hằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxnoi_dung_ghi_bai_mon_ngu_van_lop_8_tuan_23_trinh_thuy_hang.docx

Nội dung text: Nội dung ghi bài môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 23 - Trịnh Thúy Hằng

  1. TRƯỜNG THCS ĐỊNH MỸ NỘI DUNG BÀI HỌC Ở NHÀ TỔ : NGỮ VĂN TUẦN : 23 TIẾT ; PPCT:85 GIÁO VIÊN: TRỊNH THÚY HẰNG MÔN: NGỮ VĂN Tên bài : NGẮM TRĂNG (HỒ CHÍ MINH) PHẦN A : NỘI DUNG GHI BÀI HỌC( HS ghi vào tập) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả: - Hồ chí Minh (1890 – 1969), tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung, quê ở làng Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An. - HCM là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. - Người không chỉ là nhà hoạt động cách mạng mà còn là nhà văn, nhà thơ và là danh nhân văn hóa thế giới. 2/ Tác phẩm - Xuất xứ: rút ra từ tập thơ “Nhật kí trong tù”, tác phẩm đượ Bác Hồ viết tại nhà tù ở tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), từ tháng 8 -1942 đến tháng 9 -1943. - Thể loại: thơ thất ngôn tứ tuyệt. II/ Đọc- hiểu văn bản 1/ Hoàn cảnh ngăm trăng Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, - Hoàn cảnh trong tù, - không rượu, không hoa. Điệp từ “vô” nhấn mạnh sự thiếu thốn về vật chất. Đối thử lương tiêu nại nhược hà?
  2. + Xuất xứ, bố cục của VB + Nội dung , ý nghĩa của văn bản * Chuẩn bị bài mới: Câu cảm thán - Đọc các ví dụ ở sgk/43 - Trả lời các câu hỏi ở sgk/43,44 - Nêu nhận xét về đặc điểm hình thức, chức năng của câu cảm thán - Xem trước các bài tập 1,2,3
  3. c) Chao ôi, có biết đâu rằng; hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi. Tôi đã phải trải cảnh như thế. Thoát nạn rồi, mà còn ân hận quá, ân hận mãi. =>Bởi vì: Chúng có chứa các từ ngữ cảm thán để bộc lộ cảm xúc. Bài tập 2: Phân tích tình cảm, cảm xúc được thể hiện trong những câu sau đây. Có thể xếp những câu này vào kiểu câu cảm thán được không ? Vì sao ? a) Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia cạn cho gầy cò con ? => Bộc lộ sự than thở, bị áp bức của người nông dân dưới chế độ phong kiến. b) Xanh kia thăm thẳm từng trên Vì ai gây dựng cho nên nỗi này ? => Bộc lộ nỗi uất ức, khổ đau của người chinh phụ trước nỗi truân chuyên do chiến tranh gây ra c) Tôi có chờ đâu, có đợi đâu Đem chi xuân lại gợi thêm sầu => Bộc lộ tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống (trước Cách mạng tháng Tám) d) Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ? => Bộc lộ cảm xúc ân hận của Dế Mèn trước cái chết thảm thương, oan ức của Dế Choắt. * Nhận xét: Các câu trên có bộc lộ cảm xúc nhưng không có các dấu hiệu đặc trưng của câu cảm thán (từ ngữ cảm thán, dấu chấm than) => Không phải là các câu cảm thán. Bài tập 3: Đặt hai câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc với các tình huống sau: a. Trước tình cảm của một người thân dành cho mình. =>Tình yêu mà mẹ đã dành cho con thiêng liêng biết bao !
  4. TRƯỜNG THCS ĐỊNH MỸ NỘI DUNG BÀI HỌC Ở NHÀ TỔ : NGỮ VĂN TUẦN : 23 TIẾT ; PPCT: GIÁO VIÊN: TRỊNH THÚY HẰNG MÔN: NGỮ VĂN Tên bài : CÂU TRẦN THUẬT A/ NỘI DUNG BÀI HỌC I. Đặc điểm hình thức, chức năng của câu trần thuật * Ví dụ: 45,46 a) Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. (1) Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, -> câu 1,2: trình bày Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. -> yêu cầu b) Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm tất tả chạy xông vào, thở không ra lời: -> kể, tả - Bẩm quan lớn đê vỡ mất rồi ! -> thông báo Cai Tứ là một người đàn ông thấp và gầy, tuổi độ bốn lăm, năm mươi. Mặt lão vuông nhưng hai má hóp lại. -> miêu tả nhân vật Cai Tứ d) Nước Tào Khê làm đá mòn đấy ! -> Nhận định Nhưng dòng nước Tào Khê không bao giờ cạn chính là lòng chung thuỷ của ta! -> Bộc lộ cảm xúc => là các câu trần thuật * Ghi nhớ: sgk/46 II/ LUYỆN TẬP
  5. TRƯỜNG THCS ĐỊNH MỸ NỘI DUNG BÀI HỌC Ở NHÀ TỔ : NGỮ VĂN TUẦN : 23 TIẾT ; PPCT: GIÁO VIÊN: TRỊNH THÚY HẰNG MÔN: NGỮ VĂN Tên bài : CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU – LÍ CÔNG UẨN) A/ NỘI DUNG BÀI HỌC: I/ TÌM HiỂU CHUNG 1/ Tác giả: - Lí Công Uẩn (974-1028), tức Lí Thái Tổ. - Ông là người thông minh, có lòng nhân ái, có chí lớn. 2/ Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1010, Lí Công Uẩn viết chiếu dời đô bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La. - Thể loại: chiếu / sgk – 50 II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1/ Cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đô - Tiền đề lịch sử: + Nhà Thương 5 lần dời đô + Nhà chu 3 lần dời đô -> Mưu toan nghiệp lớn, tính kế lâu dài cho con cháu, vận nước lâu dài, đất nước phồn thịnh. Đất nước phát triển thịnh vượng - Tình hình thực tiễn của nước ta: Hai nhà Đinh, Lê cứ đóng yên đô thành => Triều đại ngắn ngủi, đất nước không phát triển. => Dời đô là việc làm cần thiết, khát vọng xây dựng một đất nước hùng cường, lớn mạnh.