Nội dung ghi bài môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 22 - Trịnh Thúy Hằng

I/ Giới thiệu một phương pháp(cách làm)

   VD SGK:SGK/24-25

     a. Văn bản: Cách làm “Em bé đá bóng” bằng quả khô.

      b. Văn bản: Cách nấu canh rau ngót ngót với thịt lợn nạc.

à Bài thuyết minh về một phương pháp (cách làm) Gồm các mục: nguyên liệu, cách làm, yêu cầu thành phẩm

* Muốn làm tốt bài văn thuyết minh về phương pháp (cách làm), người viết cần:

- Phải tìm hiểu, quan sát, nắm vững cách làm về trò chơi (đồ chơi, món ăn) cần thuyết minh.

- Cần trình bày cụ thể, rõ ràng về điều kiện, cách thức, trình tự thực hiện và yêu cầu chất lượng đối với sản phẩm.

- Ngôn ngữ trong sáng, rõ ràng, mạch lạc.

Ghi nhớ sgk/ 26

docx 9 trang minhlee 07/03/2023 3920
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ghi bài môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 22 - Trịnh Thúy Hằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxnoi_dung_ghi_bai_mon_ngu_van_lop_8_tuan_22_trinh_thuy_hang.docx

Nội dung text: Nội dung ghi bài môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 22 - Trịnh Thúy Hằng

  1. TRƯỜNG THCS ĐỊNH MỸ NỘI DUNG BÀI HỌC Ở NHÀ TỔ : NGỮ VĂN TUẦN : 22 TIẾT PPCT: 81 GIÁO VIÊN: TRỊNH THÚY HẰNG MÔN: NGỮ VĂN Tên bài : THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM) PHẦN I : NỘI DUNG GHI BÀI HỌC (HS ghi vào tập) I/ Giới thiệu một phương pháp(cách làm) VD SGK:SGK/24-25 a. Văn bản: Cách làm “Em bé đá bóng” bằng quả khô. b. Văn bản: Cách nấu canh rau ngót ngót với thịt lợn nạc. Bài thuyết minh về một phương pháp (cách làm) Gồm các mục: nguyên liệu, cách làm, yêu cầu thành phẩm * Muốn làm tốt bài văn thuyết minh về phương pháp (cách làm), người viết cần: - Phải tìm hiểu, quan sát, nắm vững cách làm về trò chơi (đồ chơi, món ăn) cần thuyết minh. - Cần trình bày cụ thể, rõ ràng về điều kiện, cách thức, trình tự thực hiện và yêu cầu chất lượng đối với sản phẩm. - Ngôn ngữ trong sáng, rõ ràng, mạch lạc. Ghi nhớ sgk/ 26 II. Luyện tập Bài tập 1: Thuyết minh một đồ chơi ( trò chơi) thông dụng của trẻ em Gợi ý: a. Mở bài: Giới thiệu khái quát về đồ chơi trò chơi. b. TB: Trình bài cụ thể Ngữ văn 8 Page 1
  2. TRƯỜNG THCS ĐỊNH MỸ NỘI DUNG BÀI HỌC Ở NHÀ TỔ : NGỮ VĂN TUẦN : 22 TIẾT PPCT: 82 GIÁO VIÊN: TRỊNH THÚY HẰNG MÔN: NGỮ VĂN Tên bài : TỨC CẢNH PÁC BÓ (HỒ CHÍ MINH) A / NỘI DUNG BÀI HỌC: I. Tìm Hiểu chung 1. Tác giả Hồ Chí Minh (1890-1969) nhà văn, nhà thơ, chiến sĩ cách mạng, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. 2. Tác phẩm - Bài thơ ra đời vào tháng 2/1941, sau 30 năm bôn ba nước ngoài Bác Hồ trở về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng VN. - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó Sáng ra bờ suối, tối vào hang Phép đối: ra-vào, sáng –tối, suối – hang -> sinh hoạt của Bác đều đặn, nhịp nhàng, ung dung hòa điệu với nhịp sống của núi rừng. Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng -> Giọng vui đùa, hóm hỉnh =>Tinh thần lạc quan, niềm vui được thưởng thức những sản vật của thiên nhiên. Bàn đá chông chênh dịch sử đảng Ngữ văn 8 Page 3
  3. TRƯỜNG THCS ĐỊNH MỸ NỘI DUNG BÀI HỌC Ở NHÀ TỔ : NGỮ VĂN TUẦN : 22 TIẾT PPCT: 83 GIÁO VIÊN: TRỊNH THÚY HẰNG MÔN: NGỮ VĂN Tên bài : CÂU CẦU KHIẾN A/ NỘI DUNG BÀI HỌC I/ Đặc điểm hình thức và chức năng * VD1: SGK/30 - Chức năng a. Thôi đừng lo lắng khuyên bảo b. Cứ về đi yêu cầu c. Đi thôi con yêu cầu - Đặc điểm hình thức: có các từ cầu khiến: đừng, đi, thôi. Kết thúc câu có dấu chấm than hoặc dấu chấm. VD 2: SGK - Mở cửa (a) dùng để trả lời câu hỏi (câu trần thuật) - Mở của (b) đề nghị, ra lệnh, yêu cầu Câu cầu khiến phát âm với giọng được nhấn mạnh hơn. *Ghi nhớ sgk/31 II/ Luyện tập Bài 1/sgk/31 *Hình thức: - các câu trên đều có các từ cầu khiến: hãy, đi, đừng, - Chủ ngữ các câu trên đều chỉ người đối thoại, nếu chúng ta thay đổi hoặc thêm bớt thì ý nghĩa của câu có khi thay đổi, cũng có khi không thay đổi. Ngữ văn 8 Page 5
  4. Bài tập 5: So sánh ý của hai câu Không thể thay thế cho nhau được vì: a. Đi đi con chỉ có người con đi (khuyên bảo) b. Đi thôi con cả người con và người mẹ cùng đi (yêu cầu) => Từ “thôi” dùng để tạo câu cầu khiến mà hoạt động do câu cầu khiến biểu thị, có sự tham gia của người nói (viết) B/ CHUẨN BỊ BÀI MỚI: 1. Hướng dẫn Học bài - Học ghi nhớ -Tìm câu cầu khiến trong một vài văn bản đã học. - Biết phê phán cách sử dụng câu cầu khiến không lịch sự, thiếu văn hóa - Nắm đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến. 2. Chuẩn bị bài mới: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh - Đọc bài “Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn” - Trả lời câu hỏi bên dưới (sgk/34) Ngữ văn 8 Page 7
  5. Đoạn 1 : Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm . Đoạn 2 : Giới thiệu đền Ngọc Sơn . c) Kết Bài : Nói chung về khu vực bờ hồ . BT2 : Trình tự giới thiệu . - Giới thiệu các phố, các công trình ven bờ hồ (Đinh Tiên Hoàng, Hàng Khay, Lê Thái Tổ. Các công trình ven bờ hồ có thể kể Plaza Tràng Tiền, Bưu điện, ủy ban nhân dân Thành phố, đền Bà Kiệu, tượng đài quyết tử cho tổ quốc quyết sinh, nhà hát múa rối, Nhà hàng thủy tạ , - Giới thiệu công trình kiến trúc xưa: Đài Nghiên, Tháp Bút, Tháp Rùa, đền Ngọc Sơn . . . BT3 : Viết lại , chọn bố cục 3 phần thì có các chi tiết . - Chi tiết thể hiện giá trị lịch sử : từ tên gọi cũ (Lục Thủy) đến tên gọi hiện nay (theo sự tích Lê Lợi trả gươm) . - Chi tiết thể hiện giá trị văn hóa : Các truyền thuyết về Lê Thánh Tông, đời Vỉnh Hựu kể về Điếu Đài, về cung Khánh Thuy, về chùa Ngọc Sơn (sau là đền Ngọc Sơn), việc xây Tháp Bút, dựng Đài Nghiên . . . B/ CHUẨN BỊ BÀI MỚI 1. Hướng dẫn học bài: - Đọc và tham khảo một số bài văn thuyết minh - Quan sát, tìm hiểu, ghi chép, thu thập tài liệu về một số DLTC ở địa phương - Tập viết đoạn mở bài, kết bài - Nắm cách làm bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh 2. Chuẩn bị bài mới Ôn tập văn bản thuyết minh + Đọc và trả lời câu hỏi phần lí thuyết + Làm bài tập 1a, 1d + BT2: đề b,g Ngữ văn 8 Page 9