Nội dung ghi bài môn Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 22 - Nguyễn Thị Mỹ Phương

I. Thế nào là câu đặc biệt?

VD (S.27).

Ôi, em Thủy! à Câu không có cấu tạo chủ ngữ và vị ngữ.à Câu đặc biệt.

Ghi nhớ :Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình CN- VN.

II .Tác dụng của câu đặc biệt

VD: Một đêm mùa xuân.

  • Xác định thời gian

VD: Tiếng reo.Tiếng vỗ tay.

  • Liệt kê thông báo về sự tồn tại SV,HT.

VD: “Trời ơi!”

à Bộc lộ cảm xúc

VD: - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi!

- Chị An ơi! 

à gọi đáp

è Ghi nhớ (S.29).

docx 8 trang minhlee 07/03/2023 2140
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ghi bài môn Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 22 - Nguyễn Thị Mỹ Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxnoi_dung_ghi_bai_mon_ngu_van_lop_7_tuan_22_nguyen_thi_my_phu.docx

Nội dung text: Nội dung ghi bài môn Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 22 - Nguyễn Thị Mỹ Phương

  1. TRƯỜNG THCS ĐỊNH MỸ NỘI DUNG BÀI HỌC Ở NHÀ TỔ : Ngữ văn TUẦN : 22 TIẾT PPCT: 81 GIÁO VIÊN: Nguyễn Thị Mỹ Phương MÔN: Ngữ văn Tên bài : CÂU ĐẶC BIỆT PHẦN I : NỘI DUNG GHI BÀI HỌC ( HS ghi vào tập) I. Thế nào là câu đặc biệt? VD (S.27). Ôi, em Thủy! Câu không có cấu tạo chủ ngữ và vị ngữ. Câu đặc biệt. Ghi nhớ :Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình CN- VN. II .Tác dụng của câu đặc biệt VD: Một đêm mùa xuân. Xác định thời gian VD: Tiếng reo.Tiếng vỗ tay. Liệt kê thông báo về sự tồn tại SV,HT. VD: “Trời ơi!” Bộc lộ cảm xúc VD: - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! - Chị An ơi! gọi đáp Ghi nhớ (S.29). PHẦN II : BÀI TẬP 1. Tìm những câu đặc biệt và câu rút gọn trong câu a,b,c,d sgk/ 29 2. Nêu tác dụng của câu đặc biệt và câu rút gọn đã tìm BT1 3. Viết đoạn văn ngắn: (Khoảng 5 -7 câu) tả cảnh quê hương em, trong đó có một vài câu đặc biệt. PHẦN III : DẶN DÒ CHO NỘI DUNG TIẾT SAU 1. HD học bài ở nhà: 1
  2. TRƯỜNG THCS ĐỊNH MỸ NỘI DUNG BÀI HỌC Ở NHÀ TỔ : Ngữ văn TUẦN : 22 TIẾT PPCT: 82 GIÁO VIÊN: Nguyễn Thị Mỹ Phương MÔN: Ngữ văn LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN PHẦN I : NỘI DUNG GHI BÀI HỌC ( HS ghi vào tập) I. Củng cố kiến thức - Lập luận là đưa ra những luận cứ xác đáng nhằm thuyết phục người nghe, người đọc chấp nhận, tin tưởng vào 1 ý kiến thể hiện quan điểm, lập trường, tư tương của mình. - Phạm vi sử dụng lập luận: trong đời sống và trong văn nghị luận. II. Luyện tập 1. Lập luận trong đời sống: 1.1 Luận cứ và luận điểm VD: (SGK). a. Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa. (Luận cứ trước, kết luận sau). b. Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học được nhiều điều. (Kết luận trước, luận cứ sau). Luận cứ và kết luận có mối quan hệ nhân - quả và có thể thay đổi vị trí trong câu. 1.2. Cách tìm luận cứ và luận điểm * Tìm luận cứ cho kết luận a. Em rất yêu trường em, vì đó là nơi em được nâng cao kiến thức. b. Nói dối rất có hại, nó làm mất lòng tin ở mọi người. Một kết luận có thể có nhiều luận cứ khác nhau. * Tìm kết luận cho các luận cứ: Ngồi mãi ở nhà chán lắm, em muốn đi tản bộ. 3
  3. TRƯỜNG THCS ĐỊNH MỸ NỘI DUNG BÀI HỌC Ở NHÀ TỔ : Ngữ văn TUẦN : 22 TIẾT PPCT: 83 GIÁO VIÊN: Nguyễn Thị Mỹ Phương MÔN: Ngữ văn Tên bài : BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN PHẦN I : NỘI DUNG GHI BÀI HỌC ( HS ghi vào tập) I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận: * Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (S.24). 1. Bố cục: Mở bài: (đoạn 1) Nêu vấn đề: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước Thân bài: (đoạn 2,3) Chứng minh lòng yêu nước của nhân dân ta trong lịch sử và hiện tại. Kết bài: ( đoạn 4) Kêu gọi mọi người hãy phát huy tinh thần yêu nước. ? Vậy bố cục của bài văn nghị luận gồm mấy phần? Nhiệm vụ của mỗi phần? HS xem dấu chấm 1 của ghi nhớ 2. Phương pháp lập luận Xem sơ đồ (S.30). HS quan sát sơ đồ SGK và trả lời câu hỏi. - Quan hệ nhân quả: ý trước nêu nguyên nhân, ý sau nêu hệ quả ( hàng ngang 1,2) 5
  4. TRƯỜNG THCS ĐỊNH MỸ NỘI DUNG BÀI HỌC Ở NHÀ TỔ : Ngữ văn TUẦN : 22 TIẾT PPCT: 84 GIÁO VIÊN: Nguyễn Thị Mỹ Phương MÔN: Ngữ văn Tên bài : SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT Đặng Thai Mai PHẦN I : NỘI DUNG GHI BÀI HỌC ( HS ghi vào tập) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: Đặng Thai Mai (1902 – 1984) là nhà giáo, nhà nghiên cứu văn học, nhà hoạt động XH nổi tiếng. 2. Tác phẩm: VB trích ở phần đầu bài tiểu luận: TV, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc (1967). II. Đọc- hiểu VB: 1. Nhận định về tiếng Việt TV có những đặc sắc của một thứ tiếng hay, một thứ tiếng đẹp. 2. Chứng minh cái đẹp, cái hay của tiếng Việt: a/ Tiếng Việt là thứ tiếng đẹp : - Giàu chất nhạc - Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú. - Giàu về thanh điệu. - Giàu hình tượng ngữ âm. b/ Tiếng Việt là thứ tiếng hay :( HS ghi) - Khả năng dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt. - Từ ngữ qua các thời kì tăng lên ngày một nhiều. 7