Nội dung ghi bài học môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 22 - Trường THCS Phú Hòa

I/ GIỚI THIỆU MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM)
Ví dụ: Văn bản Sgk/ 24,25
a. Văn bản : Cách làm đồ chơi “Em bé đá bóng” bằng quả khô
b. Văn bản : Cách nấu canh rau ngót với thịt lợn nạc
- Cả 2 VB đều có 3 phần chung là: + Nguyên vật liệu
+ Cách làm (quan trọng)
+Yêu cầu thành phẩm.
Lời văn ngắn gọn, súc tích, vừa đủ
*Ghi nhớ: SGK/26 
pdf 7 trang minhlee 07/03/2023 2040
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ghi bài học môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 22 - Trường THCS Phú Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfnoi_dung_ghi_bai_hoc_mon_ngu_van_lop_8_tuan_22_truong_thcs_p.pdf

Nội dung text: Nội dung ghi bài học môn Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 22 - Trường THCS Phú Hòa

  1. Ngữ văn 8 Học sinh ghi nội dung bài học vào tập và làm bài tập Tuần 22. Tiết 81 THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM) I/ GIỚI THIỆU MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM) Ví dụ: Văn bản Sgk/ 24,25 a. Văn bản : Cách làm đồ chơi “Em bé đá bóng” bằng quả khô b. Văn bản : Cách nấu canh rau ngót với thịt lợn nạc - Cả 2 VB đều có 3 phần chung là: + Nguyên vật liệu + Cách làm (quan trọng) +Yêu cầu thành phẩm. Lời văn ngắn gọn, súc tích, vừa đủ *Ghi nhớ: SGK/26 II/ LUYỆN TẬP : Bài tập 1: T huyết minh về một đồ chơi (trò chơi) quen thuộc: Dàn ý (trò chơi) a. MB: Giới thiệu khái quát trò chơi ( nhảy dây, bịt mắt bắt dê, ô ăn quan ) ​ b. TB: +Số người chơi, dụng cụ chơi. +Cách chơi (thế nào thì thắng, thua, phạm luật). +Yêu cầu đối với trò chơi (vui vẻ, nhiệt tình, ) c. KB: Tác dụng, ấn tượng về trò chơi. ​ Bài tập 2: Học sinh đọc bài giới thiệu “ Phương pháp đọc nhanh” / sgk trang 26,27 Thuyết minh về cách đọc nhanh, đọc thầm để nắm bắt thông tin nhanh, chính xác. Tuần 22. Tiết 82 Văn bản: T ỨC CẢNH PÁC BÓ Hồ Chí Minh I. Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: H​ ồ Chí Minh (1890-1969): lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc. Bác còn là Danh nhân văn hóa thế giới, một nhà thơ lớn. 2.Tác phẩm: - Viết tháng 02/1941 tại Pác Bó (tỉnh Cao Bằng) - 1 -
  2. Ngữ văn 8 a/ - Thôi ​đừng lo lắng. - Cứ về đ i.​ b/ Đi ​thôi ​ con. -Hình thức: T ừ cầu khiến: đ ừng, đi, thôi. -Chức năng : +Câu 1:​ khuyên bảo. ​ ​ + Câu 2,3:​ Yêu cầu. Ví dụ 2: ​sgk/ 30, 31 a.M​ ở cửa . - Câu trần thuật - Dùng để trả lời câu hỏi b. -M​ ở cửa ! - Ngữ điệu cầu khiến. - Dùng để đề nghị. * Ghi nhớ: SGK.31 II-LUYỆN TẬP : BT1: Xác định câu cầu khiến a) Đặc điểm hình thức của câu cầu khiến: - Hãy . Tiên Vương (Từ: H ãy)​ - Ông giáo . đi: (Từ: đ i​) - Nay . được không (từ: " đừng") b) Nhận xét về chủ ngữ: - C1: Vắng CN, dựa vào văn bản ta biết là Lang Liêu. - C2: CN: Ông giáo (ngôi thứ 2 số ít) - C3: CN: Chúng ta (ngôi thứ nhất - số nhiều). BT2: Xác định câu cầu khiến a.Thôi, im đi cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đ i.​ Câu a vắng chủ ngữ; có từ cầu khiến: “đi”. b.Các em ​đừng k hóc Câu b có chủ ngữ và có từ cầu khiến: “đừng”. c.Đưa tay cho tôi mau ! Cầm lấy tay tôi này ! Không có từ ngữ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến. BT3: So sánh hình thức và ý nghĩa của hai câu sau: a. Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột! b.Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột. - Giống nhau: đều là câu cầu khiến có từ ngữ cầu khiến :"hãy" - Khác nhau: + Hình thức: Câu a: Vắng chủ ngữ Câu b: Chủ ngữ ngôi thứ II số ít + Ý nghĩa​: Có chủ ngữ, ý cầu khiến nhẹ hơn, thể hiện rõ hơn tình cảm của người nói đối với người nghe. - 3 -
  3. Ngữ văn 8 BÀI TẬP (Học sinh thực hiện các bài này và nộp lại giáo viên) Bài 1: Hãy giới thiệu một món ăn mà em biết theo 3 nội dung: Tên món ăn: . ​ a. Nguyên liệu: b. Cách làm: c. Yêu cầu thành phẩm: . ( Các em tham khảo văn bản Cách nấu canh rau ngót với thịt lơn nạc ở sgk/ 25) - 5 -
  4. Ngữ văn 8 . . b. ​ Viết đoạn Mở bài. ​ - 7 -